Phân tích trình độ lao động.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Doanh nghiệp tư nhân Tiến Trường.DOC (Trang 52 - 56)

- Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận vốn cố định.

b.Phân tích trình độ lao động.

Phân tích trình độ lao động là phân tích trình độ nghề nghiệp thấy đợc khả năng đáp ứng về năng lực chuyên mơn của lao động so với yêu cầu, đồng thời thấy đợc kết quả cơng tác đào tạo đội ngũ lao động của doanh nghiệp và sự quan tâm đến việc phát triển trình độ văn hố nghề nghiệp của ngời lao động. Đợc thể hiện trong bảng tổng hợp trình độ lao động 2-16.

Vũ Thị Thanh Mai Lớp

Qua bảng 2-16 cho thấy trình độ cán bộ cơng nhân viên ở mức độ trung bình khá. Với đặc điểm là đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ thì nhân viên khối văn phịng chiếm tỉ lệ thấp.

Tổng số lao động là 27 ngời, so với năm thực tế tăng 35 ngời, tơng ứng với tốc độ tăng là 35%.Trong đĩ số lao động cĩ trình độ đại học và trên đại học là 4 ngời, tăng 33% so với năm 2008,và chiếm 15% tổng số ngời lao động. So với năm 2008 số lao động cĩ trỉnh độ đại học và trên đại học đã tăng lên 1 ngời.

Số lao động cĩ trỉnh độ cao đẳng và trung cấp cũng tăng lên. Số lao động hệ cao đẳng, trung cấp năm 2009 so với năm 2007 tăng thêm 2 ngời, tơng ứng tăng38% so với năm 2008.

Số lao động phổ thơng năm 2009 tăng 3 ngời (50%) do tính chất đặc thù của ngành nghề kinh doanh việc tăng lao động phổ thơng là hợp lý, Doanh nghiệp tuyển thêm lao động phổ thơng để đảm bảo cho quá trình sản xuất và kinh doanh dịch vụ vận chuyển đợc một cách đồng đều và liên tục.

Bảng phân tích trình độ lao động Bảng 2-16 S T T Trình độ Thực tế năm 2008 Năm phân tích (2009) So với kế hoạch So với năm 2008 Tỉ trọng so với tổng số lao động Kế

hoạch Thực tế Tăng giảm Tỉ lệ Tăng giảm Tỉ lệ( %)

Năm

2008 Năm 2009

1 Đại học và trên Đại học 3 4 4 0 100 1 133 15 15

2 Cao đẳng 4 5 5 0 100 1 125 20 19

3 Trung cấp 4 5 5 0 100 1 125 20 19

4 Sơ cấp 3 3 4 1 133 1 133 15 15

5 Lao động phổ thơng 6 8 9 1 113 3 150 30 33

Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Địa chất

2.3.1.2 Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động.a. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động. a. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động.

Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động là phân tích số ngày cơng, giờ cơng, xác định thời gian lãng phí, các nguyên nhân tổn thất thời gian lao động và ảnh hởng đến sản xuất. Mục đích của phân tích là đánh giá trỉnh độ sử dụng tiềm năng lao động theo chiều rộng, tính hợp lý của chế độ cơng tác, ảnh hởng của việc tận dụng thời gian lao động đến khối lợng sản xuất, đánh giá kỷ luật lao động…

Bảng phân tích các chỉ tiêu về tình hình thời gian lao động.

Bảng 2-17

STT Chỉ tiêu Đơn vị

tính

Kế

hoạch Thực tế %

1 Số cơng nhân bình quân theo danh sách Ngời 25 27 108 2 Tổng số ngày cơng theo lịch ngày cơng 7,800 7,968 102 3 Tổng số ngày cơng cĩ hiệu quả

ngày cơng 7,0 50 7,1 56 102

4 Tổng số giờ cơng cĩ hiệu quả giờ cơng 54,990 55,101 100 5 Số ngày cơng làm việc bình quân của một cơng nhân trong năm ngày cơng 271 265 94

6

Số giờ làm việc bình quân trong một

ngày làm việc cĩ hiệu quả

giờ cơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7.8 7.7 99

7

Số giờ làm việc bình quân cả năm

của một cơng nhân giờ cơng

2,2 00 2,0 41 93 Vũ Thị Thanh Mai Lớp kế tốn K51 - 54 -

Các số liệu trên cho thấy doanh nghiệp đạt cả về số ngày cơng và giờ cơng theo kế hoặch, điều này chứng tỏ do cả hai nguyên nhân vắng mặt và ngừng việc chọn ngày. Số ngày làm việc bình quân giảm 6 ngày so với kế hoặch, số giờ làm việc cũng giảm so với kế hoặch.

- Số ngày cơng vắng mặt và ngừng việc trọn ngày thực tế là: 6 x 27 = 162 (ngày cơng)

- Số giờ cơng vắng mặt và ngừng việc khơng trọn ngày là: 0,1 x 7.156 = 715,6 (giờ cơng)

- Tổng số giờ cơng thiệt hại bởi cả hai nguyên nhân: 162 x 7,8 + 715,6 = 1.979,2 (giờ cơng).

Theo bảng 2-1 năng suất lao động kế hoặch theo giá trị của một cơng nhân là 2.022.3043.209 đồng/ngời-năm. Vậy năng suất lao động trong một giờ theo giá trị là:

= 956.591,55 (đồng/ngời-giờ)

Số thời gian tổn thất gây thiệt hại về doanh thu là: 956.591,55 x 1.979,2 = 1.893.285.996 (đồng).

Qua phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động ta thấy Doanh nghiệp quản lý cha tốt về mặt thời gian lao động gây thiệt hại khơng nhỏ tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Để tìm hiểu rõ ta tiến hành phân tích các nguyên nhân ảnh hởng đến tình hình sử dụng thời gian lao động.

2.3.1.3 Phân tích năng suất lao động.

Năng suất lao động là chỉ tiêu rõ nét nhất phản ánh chất lợng sử dụng sức lao động. Để phân tích năng suất lao động cần tính năng năng suất lao động bình quân theo từng cách phân loại lao động cho từng loại lao động cụ thể. Đối tợng phân tích chủ yếu là năng suất lao động bình quân tính cho một cơng nhân viên tồn Doanh nghiệp và tính cho một cơng nhân sản xuất.

Số liệu phân tích năng suất lao động trong 1 tháng tại Doanh nghiệp t nhân Tiến Tr- ờng đợc tập hợp tại bảng 2-20.

2.022.043.209 271 x 7,8

Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất

Bảng phân tích các chỉ tiêu phân tích năng suất lao động

Bảng 2-20

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008

Năm 2009 TH 2009/TH2008 TH 2009/KH 2009

KH TH Tăng/ Gảim Tỉ lệ Tăng/ Giảm Tỉ lệ

1 Doanh thu đồng 28.075.286.465 53.000.000.000 54.595.166.652 26.519.880.187 194,5% 1.595.166.652 103,0% Doanh thu đồng 28.075.286.465 53.000.000.000 54.595.166.652 26.519.880.187 194,5% 1.595.166.652 103,0% 2 Tổng số cơng nhân viên ngời 20 25 27 7 135,0% 2 108,0% Số lợng cơng nhân sản xuất Ngời 10 13 15 5 150,0% 2 115,4%

3 NSLĐ BQ giá trị Đồng/ngời-năm 1.403.764.323 2.120.000.000 2.022.043.209 618.278.886 144,0% (97.956.791) 95,4% - 1 CBCNV Đồng/ngời-tháng 116.980.360 176.666.667 168.503.601 51.523.241 144,0% (8.163.066) 95,4% - 1 CBCNV Đồng/ngời-tháng 116.980.360 176.666.667 168.503.601 51.523.241 144,0% (8.163.066) 95,4% -1 CNSX Đồng/ngời- tháng 233.960.721 339.743.590 303.306.481 69.345.761 129,6% (36.437.108) 89,3%

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Doanh nghiệp tư nhân Tiến Trường.DOC (Trang 52 - 56)