Các khoản phải trả ngắn hạn

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Doanh nghiệp tư nhân Tiến Trường.DOC (Trang 41 - 46)

II. Nguồn kinh phí và quỹ

7.Các khoản phải trả ngắn hạn

khác 0 876.000 876.000 100%

II. Phải trả dài hạn 0 0 0 0%

8. Dự phịng trợ cấp mất việc làm 0 0 0 0%

Qua bảng 2-10 cho thấy: Cuối năm so với đầu năm, các khoản phải thu và phải trả đều tăng. Cụ thể là các khoản phải thu năm 2009 tăng 2.005.597.478 đồng, tơng

Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Địa chất

ứng với 35%, các khoản phải trả tăng 166.687.815 đồng, tơng ứng với 2%. Cho thấy Daonh nghiệp đi chiến dụng vốn nhiều hơn so với số vốn bị chiếm dụng và mối quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các bên cĩ liên quan với Doanh nghiệp ngày càng tăng, tạo điều kiện cho Doanh nghiệp tiết kiệm chi phí sử dụng vốn, tăng hiệu quả kinh doan, đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn và huy động vốn, đáp ứng yêu cầu cho hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, tốc độ các khoản phải thu lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng các khoản phải trả, ta cần đánh giá chi tiết và đặc biệt xem xét Doanh nghiệp cĩ phát sinh các khoản phải thu, phải trả quá hạn hay khơng.

Các khoản phải thu: Phải thu của khách hàng tăng 2.087.768.265 đồng, tơng ứng tăng 35%, đĩ là do các hợp đồng đã hồn thành nhng cha nghiệm thu.

Các khoản phải trả: Các khoản phải trả ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu, trong đĩ vay nợ ngắn hạn , phải trả cho ngời bán và phải trả ngời lao động chiếm tỷ trọng lớn nhất. Ngời mua trả tiền trớc tăng, nguyên nhân là trong năm vừa qua khơng cĩ sự bất ổn định trong thị trờng tài chính vì vậy điều đĩ là hiển nhiên.

2.2.5.2. Phân tích khả năng thanh tốn của Doanh nghiệp.

Khả năng thanh tốn của Doanh nghiệp là tình trạng sẵn sàng của Doanh nghiệp trong việc trả các khoản nợ. Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng đánh giá tiềm lực tài chính của Doanh nghiệp ở một thời điểm nhất định. Khả năng thanh tốn của Doanh nghiệp khơng chỉ là mối quan tâm của bản thân doanh nghiệp, mà cịn của tất cả các nhà đầu t, các chủ nợ và các cơ quan quản lý.

Khả năng thanh tốn của doanh nghiệp đợc thể hiện thơng quan bảng phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn (2-11):

Bảng phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn

Bảng 2 - 11

Vũ Thị Thanh Mai Lớp

ĐVT: Đồng

STT Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệnh

1 Tài sản ngắn hạn 7.495.412.729 10.171.059.796 2.675.647.067

2 Tiền và các khoản tơng đơng tiền 597.191.640 1.620.168.792 1.022.977.152 3 Đầu t ngắn hạn - - - 3 Đầu t ngắn hạn - - - 4 Các khoản phải thu ngắn hạn 5.919.569.233 7.976.042.711 2.056.473.478 5 Hàng tồn kho 978.651.856 574.848.293 (403.803.563) 6 Tổng tài sản 10.551.968.221 13.951.317.761 3.399.349.540 7 Giá vốn hàng bán năm 2009 50.738.093.163 8 Nợ ngắn hạn 7.407.779.436 7.574.467.251 166.687.815 9 Hàng tồn kho bình quân 776.750.075 10 Tổng số nợ phải trả 7.407.779.436 7.574.467.251 166.687.815 11 Hệ số khả năng thanh tốn tổng quát(11=6/10) 1,4244 1,8419 0,4174 12 Hệ số thanh tốn ngắn hạn (12=1/8) 1,0118 1,3428 0,3310 13 Hệ số thanh tốn nhanh (12=(2+3+4)/8) 0,8797 1,2669 0,3872 14 Hệ số quay vịng hàng tồn kho(14=7/9) 65, 32 15 Số ngày quay vịng hàng tồn kho (15=365/14) 6

Qua bảng 2 – 11 cho thấy:

Hệ số thanh tốn tổng quát: hệ số này cho biết mối quan hệ giữa tổng tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng so với tổng số nợ phải trả. Đầu năm và cuối năm hệ số này đều lớn hơn 1 (đầu năm là 1,4244 và cuối năm là 1.8419) cĩ nghĩa là doanh nghiệp cĩ khả năng thanh tốn nợ. Trong năm 2009, cứ bình quân 1 đồng nợ phải trả cĩ 1.8419 đồng tài sản đảm bảo. Đây là một tỉ lệ cao.

Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Địa chất

Hệ số thanh tốn ngắn hạn: Hệ số này nĩi nên mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn với các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này cho biết mức độ đảm bảo của TSLĐ với nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn là những khoản nợ phải thanh tốn trong một năm, do vậy Doanh nghiệp phải dùng những tài sản cĩ khả năng chuyển đổi thành tiền để thanh tốn. ở thời điểm đầu năm và cuối năm, hệ số thanh tốn này đều lớn hơn 1 (đầu năm là 1,0118 và cuối năm là 1,3428), hệ số này đã tăng vào cuối năm, điều này chứng tỏ rằng Doanh nghiệp cĩ đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn mà khơng cần phải đi vay mợn thêm.

Hệ số thanh tốn nhanh: thể hiện khả năng huy động về tiền mặt và các tài sản cĩ thẻ chuyển nhanh thành tiền (cĩ tính thanh khoản cao) đáp ứng cho việc thanh tốn nợ ngắn hạn mà cac chủ nợ yêu cầu. So với hệ số thanh tốn ngắn hạn thì trong cơng thức xác định hệ số thanh tốn nhanh khơng tính đến các khoản tồn kho vì đĩ khơng phải là loại hình tài sản cĩ khả năng dùng để thanh tốn cao. Đầu năm hệ số này là 0,8797 và cuối năm hệ số này là 1,2669, chứng tỏ rằng nhìn chung Doanh nghiệp cĩ đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ.

Hệ số quay vịng hàng tồn kho: là số lần mà hàng hố tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Hệ số này càng cao càng đợc đánh giá tốt vì tiền đầu t cho hàng tồn kho thấp mà vẫn đạt đợc hiệu quả cao, tránh đợc tình trạng ứ đọng vốn.

Nếu hệ số này thấp phản ánh hàng tồn kho dự trữ nhiều, sản phẩm khơng tiêu thụ đợc. Năm 2009 hệ số này là 65,32.

Số ngày quay vịng hàng tồn kho trong năm của Doanh nghiệp là 6 ngày.

2.2.6. Phân tích chính sách tài trợ.

Để tìm hiểu tài sản trong Doanh nghiệp đợc tài trợ từ các nguồn nào, ta tìm hiểu chính sách tài trợ của Doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài trợ thực chất là xem xét mối quan hệ giữa vốn lu động và nợ ngắn hạn.

Vốn luân chuyển = Vốn lu động – Nợ ngắn hạn

Từ bảng cân đối kế tốn ta cĩ thể tính tốn và lập đợc phân tích vốn luân chuyển của Doanh nghiệp và nhu cầu luân chuyển. (bảng 2 – 12)

Vũ Thị Thanh Mai Lớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng phân tích vốn luân chuyển và nhu cầu vốn luân chuyển

Bảng 2-12 ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Tăng/ giảm

I. Vốn luân chuyển 87.633.293 2.596.592.545 2.508.959.252

1. Vốn lu động 7.495.412.729 10.171.059.796 2.675.647.067 2. Nợ ngắn hạn 7.407.779.436 7.574.467.251 166.687.815 2. Nợ ngắn hạn 7.407.779.436 7.574.467.251 166.687.815

II. Nhu cầu luân chuyển vốn (509.558.347) 976.423.753 1.485.982.100

1. Hàng tồn kho 978.651.856 574.848.293 (403.803.563)2. Các khoản phải thu ngắn hạn 5.919.569.233 7.976.042.711 2.056.473.478 2. Các khoản phải thu ngắn hạn 5.919.569.233 7.976.042.711 2.056.473.478 3. Các khoản phải trả ngắn hạn 7.407.779.436 7.574.467.251 166.687.815 Trong đĩ:

(2-11)

Về nhu cầu vốn luân chuyển: Trong năm tài chính cac bộ phận cấu thành nhu cầu về vốn luân chuyển biến động mạnh ở khoản mục hàng tồn kho, cacs khoản phải thu, các khoản phải trả ngắn hạn.

-Hàng tồn kho giảm mạnh (giảm 403.803.563 đồng )

- Các khoản phải thu tăng mạnh, tăng 2.056.473.478 đồng do trong năm Doanh nghiệp đã ký kết đợc một số hợp đồng mới và cũng đã hồn thành đợc phần lớn các hợp đồng lớn do đĩ các khoản phải thu tăng mạnh.

Qua bảng 2-12 ta cĩ thể thấy: tại thời điểm đầu năm vốn luân chuyển của Doanh nghiệp là 87.633.293, nh vậy tức là doanh nghiệp đã dùng nguốn vốn dài hạn để đàu t ngắn hạn, và cơng ty phải đi vay, chiếm dụng để vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhu cầu vốn luân chuyển của Doanh nghiệp lúc này thiếu Nhu cầu vốn luân

chuyển = Hàng tồn kho + Các khoản phải thu ngắn hạn - Các khoản phải trả ngắn hạn

Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Địa chất

509.558.347 đồng, đây là con số thực sự lớn đối với quu mơ vốn của Doanh nghiệp, khơng đủ phục vụ cho nhu cầu vốn luân chuyển.

Vào thời điểm cuối năm, với sự cố gắng của Doanh nghiệp vốn luân chuyển đã khơng bị thiếu, điều này chứng tỏ trong năm Doanh nghiẹp đã tìm đợc giải pháp khắc phục tình trạng thiếu vốn luân chuyển, đây chính là thành cơng, là sự cố gắng của cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp.

Các khoản phải trả ngắn hạn cĩ tăng nhng khơng mạnh (166.678.815 đồng) đây chính là kết quả đạt đợc của Doanh nghiêp, trong năm 2009 nhu cầu về vốn lu động Doanh nghiệp đã khắc phục đợc.

Nhu cầu về vốn luân chuyển cuối năm tăng 1.485.982.100 đồng. Sau khi phân tích vốn luân chuyển (VLC) và nhu cầu vốn luân chuyển (NCVLC), cĩ thể thấy VLC > NCVLC, điều này chứng tỏ Doanh nghiệp thừa VLC để đáp ứng NCVLC, nĩ cũng thể hiện khả năng thanh tốn tức thời của Doanh nghiệp là tốt trong khi vẫn đảm bảo đợc các nghĩa vụ thanh tốn các khoản tín dụng ngắn hạn gồm vay ngắn hạn và nợ dài hạn đến hạn trả.

2.2.7. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng sinh lời vốn.

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh trình độ sử dụng nguồn vốn nhân lực, vật lực của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh liên quan đến nhiều yếu tố, nhiều mặt của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh: lao động , t liệu lao động...

2.2.7.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Doanh nghiệp tư nhân Tiến Trường.DOC (Trang 41 - 46)