Thực trạng học sinh, sinh viên Tr-ờng Cao đẳng Tài nguyên và Môi tr-ờng Hà Nộ

Một phần của tài liệu Những biện pháp quản lý học sinh, sinh viên của giáo viên chủ nhiệm lớp Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội (Trang 48 - 54)

- Về phỏt triển cỏc ngành cỏc lĩnh vực văn hoỏ xó hội:

2.4. Thực trạng học sinh, sinh viên Tr-ờng Cao đẳng Tài nguyên và Môi tr-ờng Hà Nộ

t-ơng đối tốt, số l-ợng đảng viên tham gia công tác GVCN lớp giao động theo năm học từ 18 đến 22 ng-ời (chiếm 45 - 48%) và cũng tăng theo từng năm học, đây là lực l-ợng có t- t-ởng và lập tr-ờng kiên định với Đảng Cộng sản Việt Nam rất thuận lợi cho việc tuyên truyền các đ-ờng lối của Đảng. Từ bảng 2.2 chúng ta cũng có thể thấy rằng số l-ợng đoàn viên tham gia công tác GVCN lớp cũng t-ơng đối cao (17 đến 21 ng-ời, chiếm 37 - 43%), đây là lực l-ợng trẻ có lòng nhiệt huyết của tuổi trẻ, có trình độ chuyên môn tốt và đặc biệt là rất có -u điểm trong việc hoà đồng với HSSV. Qua bảng 2.2 chúng ta cũng thấy rằng trình độ học vấn của GVCN lớp là rất tốt, tất cả các giáo viên đều có trình độ ĐH trở lên trong đó số l-ợng giáo viên có trình độ thạc sĩ dao động từ 14 đến 21 ng-ời (chiếm khoảng 31 - 43%), số l-ợng có trình độ học vấn cao cũng tăng dần theo từng năm học, đây là những điều kiện rất thuận lợi phục vụ cho công tác quả lý HSSV của ng-ời GVCN lớp.

2.4. Thực trạng học sinh, sinh viên Tr-ờng Cao đẳng Tài nguyên và Môi tr-ờng Hà Nội tr-ờng Hà Nội

Qui mô HSSV của Tr-ờng CĐ Tài nguyên và Môi tr-ờng Hà Nội đ-ợc thể hiện tại bảng 2.3 sau.

Bảng 2.3: Quy mô đào tạo từ năm học 2004 - 2005 đến năm học 2006 - 2007 TT Năm học Chính qui tập trung Tại chức Tổng 1 2004 - 2005 1920 52 1972 2 2005 - 2006 1979 34 2013 3 2006 - 2007 2010 121 2131

Nguồn: Phòng Quản lý Đào tạo – Tr-ờng Cao đẳng Tài nguyên và Môi tr-ờng Hà Nội.

- Thành phần HSSV hệ chính qui từ năm 2004 đến tháng 6 năm 2007 có 342 HSSV là ng-ời dân tộc thiểu số (M-ờng, Thái, Tày) chiếm 5.6 % trong tổng số HSSV đ-ợc tuyển vào Tr-ờng CĐ Tài nguyên và Môi tr-ờng Hà Nội.

- Điều đáng l-u tâm là đối t-ợng đào tạo của nhà tr-ờng hết sức đa dạng, trình độ và nhận thức rất khác nhau, hơn 50 % trong tổng số HSSV là ng-ời thuộc các tỉnh vùng nông thôn, vùng xa, vùng sâu, mặt khác các cơ sở của tr-ờng lại đóng trên những địa bàn mà tình hình an ninh trật tự khá phức tạp, HSSV lại là đối t-ợng rất dễ bị tác động, lôi kéo bởi những phẩn tử xấu ngoài xã hội và các tệ nạn xã hội. Chính đặc điểm và tình hình trên đã đặt ra nhiệm vụ quản lý HSSV thành một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong quá trình đào tạo của nhà tr-ờng.

- Mặc dù số l-ợng HSSV của tr-ờng ngày càng tăng, tuy nhiên do khó tuyển sinh nên mặt bằng kiến thức cơ bản của HSSV Tr-ờng CĐ Tài nguyên và Môi tr-ờng Hà Nội còn thấp. Đây là một khó khăn rất lớn cho nhà tr-ờng, bởi lẽ, nó sẽ ảnh h-ởng đến chất l-ợng học tập của HSSV. Điều này thể hiện ở tỷ lệ HSSV yếu, kém còn khá cao. (Xem bảng 2.4)

Bảng 2.4: Kết quả học tập của học sinh, sinh viên năm học (2004 - 2005, 2005 - 2006, 2006 - 2007) Năm học Sĩ số Xếp loại học tập XS Giỏi Khỏ TBK TB Yếu Kộm 2004 -2005 1920 0 7 92 498 921 287 115 0% 0.36% 4.79% 25.94% 47.97% 14.95% 5.99% 2005 - 2006 1979 0 12 131 510 957 271 98 0% 0.61% 6.62% 25.77% 48.36% 13.69% 4.95% 2006 - 2007 2010 0 19 145 467 976 301 102 0% 0.95% 7.21% 23.23% 52.56% 12.98% 3.07%

Qua bảng 2.4 có thể thấy kết quả học tập của HSSV toàn tr-ờng trong 3 năm học gần đây là ổn định ở mức trung bình, tỷ lệ HSSV khá giỏi có chiều h-ớng tăng lên (năm học 2004 - 2005 là 5.15%, năm học 2005 - 2006 là 7.23%, năm học 2006 - 2007 là 8.16%). Tuy nhiên chúng ta cũng thấy tỷ lệ HSSV yếu kém cũng còn khá cao (năm học 2004 - 2005 là 20.94%, năm học 2005 - 2006 là 18.64%, năm học 2006 - 2007 là 16.05%), nh-ng có một điều đáng mừng là số HSSV yếu kém có chiều h-ớng ngày càng giảm so với năm tr-ớc. Điều này đã nói lên sự cố gắng của mỗi cán bộ, giảng viên và HSSV trong nhà tr-ờng. Tuy nhiên Ban giám hiệu, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên cũng cần quan tâm hơn nữa đến chất l-ợng giảng dạy và học tập của giáo viên và HSSV. Đội ngũ giáo viên cần phải luôn cải tiến, đổi mới ph-ơng pháp dạy học, sử dụng tối đa hiệu quả các ph-ơng tiện dạy học nhằm nâng cao chất l-ợng học tập của HSSV.

Bảng 2.5: Kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên năm học (2004 - 2005, 2005 - 2006, 2006 - 2007) Năm học Sĩ số Xếp loại rốn luyện Xuất sắc Tốt Khỏ khỏ TB Trung bỡnh Yếu Kộm 2004 -2005 1920 5 47 87 298 1387 72 24 0.26 % 2.45 % 4.53 % 15.52 % 72.24 % 3.75 % 1.25 % 2005 - 2006 1979 3 49 94 321 1344 119 49 0.15 % 2.48 % 4.75 % 16.22 % 67.91 % 6.01 % 2.48 % 2006 - 2007 2010 3 32 87 262 1334 218 74 0.15 % 1.59 % 4.33 % 13.03 % 66.37 % 10.85 % 3.68 %

Nguồn: Phòng Công tác học sinh, sinh viên – Tr-ờng Cao đẳng Tài nguyên và Môi tr-ờng Hà Nội.

Bảng thống kê 2.5 cho thấy bên cạnh những kết quả tốt đã đạt đ-ợc. Tuy nhiên chúng ta cũng thấy kết quả rèn luyện của HSSV Tr-ờng CĐ Tài nguyên và Môi tr-ờng Hà Nội ch-a đ-ợc cao, tỷ lệ HSSV có kết quả rèn luyện loại khá trở lên thấp (năm học 2004 - 2004: 7.24%; năm học 2005 - 2006: 7.38%; năm học 2006 - 2007: 6.07%). Trong khi HSSV có kết quả rèn luyện yếu, kém lại cao (năm học 2004 - 2004: 5.00%; năm học 2005 - 2006: 8.49%; năm học 2006 - 2007: 14.53%). Một điều đáng chú ý hơn là kết quả rèn luyện của HSSV có chiều h-ớng ngày càng xấu đi, trong 2 năm học gần đây kết quả rèn luyện loại khá trở lên giảm đi, trong khi đó kết quả rèn luyện loại yếu kém lại tăng lên.

Qua tìm hiểu chúng tôi thấy rằng trong những năm học vừa qua một bộ phận không nhỏ HSSV đang tồn tại t- t-ởng ngại phấn đấu rèn luyện để hoàn thiện mình, một bộ phận HSSV chỉ phấn đấu đạt điểm rèn luyện khá trở lên khi kết quả học tập đủ điều kiện để xét khen th-ởng, xét học bổng, khi không đạt đ-ợc điều này HSSV đã buông xuôi không phấn đấu nữa, việc sử dụng kết quả rèn luyện của HSSV ch-a hiệu quả, bởi hiện nay kết quả rèn luyện của HSSV chỉ đ-ợc sử dụng vào xét khen th-ởng, xét học bổng, do đó ch-a khích lệ đ-ợc HSSV cố gắng v-ơn lên, đặc biệt là những học sinh yếu kém.

Cũng từ đây cho thấy nhà tr-ờng cần có biện pháp tuyên truyền, khích lệ và sử dụng kết quả rèn luyện đạt hiệu quả hơn nữa để HSSV tích cực phấn đấu rèn luyện cho bản thân mình.

Bảng 2.6: Thống kê học sinh, sinh viên vi phạm kỷ luật năm học (2004 - 2005, 2005 - 2006, 2006 - 2007) STT Năm học 2004 - 2005 2005 - 2006 2006 - 2007 Lỗi vi phạm SL % SL % SL % 1 Nhờ ng-ời học hộ, thi hộ 2 0.1 1 0.05 1 0.04 2 Gây gổ đánh nhau 8 0.4 13 0.7 15 0.7 3 Bỏ giờ trốn học 129 6.7 213 10.7 362 18.0 4 Cờ bạc 11 0.6 21 1.1 37 1.8 5 Trộm cắp 1 0.05 2 0.1 2 0.1

6 Thiếu tôn trọng thầy cô 0 0 0 0 1 0.04

7 Nghiện hút 1 0.05 3 0.2 0 0

8 Các sai phạm khác 7 0.4 5 0.3 9 0.5

Nguồn: Phòng Công tác học sinh, sinh viên – Tr-ờng Cao đẳng Tài nguyên và Môi tr-ờng Hà Nội.

Bảng thống kê 2.6 trên cho thấy những hành vi vi phạm kỷ luật của HSSV Tr-ờng CĐ Tài nguyên và Môi tr-ờng Hà Nội chủ yếu là hành vi bỏ trốn giờ học (năm học 2004 - 2005 là 6.7%; năm học 2005 - 2006 là 10.7%; năm học 2006 - 2007 là 18.0%), tiếp theo là hành vi cờ bạc (năm học 2004 - 2005 là 0.6%; năm học 2005 - 2006 là 1.1%; năm học 2006 - 2007 là 1.8%), thứ ba là hành vi gây gổ đánh nhau (năm học 2004 - 2005 là 0.4%; năm học 2005 - 2006 là 0.7%; năm học 2006 - 2007 là 0.7%). Đây là những hành vi điển hình của HSSV Tr-ờng CĐ Tài nguyên và Môi tr-ờng Hà Nội, những hành vi này có xu thế tăng theo năm học đặc biệt là hành vi bỏ giờ trốn học (năm học 2006 - 2007 tăng gần gấp 3 lần so với năm học 2004 - 2005). Cũng

chung và của GVCN lớp nói riêng cần phải có biện pháp giáo dục ý thức tự giác học tập và kịp thời ngăn chặn những hiện t-ợng HSSV cờ bạc và gây gổ đánh nhau.

Hiện t-ợng HSSV bỏ giờ trốn học, qua tìm hiểu chúng tôi nhận thấy chủ yếu do HSSV ch-a có động cơ học tập đúng đắn, nhiều HSSV mặc dù chỉ có học lực trung bình khá nh-ng vẫn muốn thi ĐH một lần nữa (do 1 lần đã thi tr-ợt ĐH), nên lấy Tr-ờng CĐ Tài nguyên và Môi tr-ờng Hà Nội làm nơi tạm thời trú chân để tiếp tục ôn thi tiếp vào ĐH. Có thể lấy ví dụ điển hình đã xảy ra tại Tr-ờng CĐ Tài nguyên và Môi tr-ờng Hà Nội, đó là tr-ờng hợp sinh viên Nguyễn Văn A sinh viên lớp CĐ4C, khoa công nghệ thông tin, năm học 2004 - 2005 sinh viên này đã nghỉ 156 tiết học không lý do, kết quả có những học phần A nghỉ quá số tiết quy định A đã không đ-ợc dự thi những học phần đó, đồng thời đối chiếu với khung quy định xử lý kỷ luật của nhà tr-ờng A đã rơi vào khung kỷ luật đình chỉ học tập 1 năm học, vì vậy nhà tr-ờng đã quyết định kỷ luật A là đình chỉ học tập, sau khi thực hiện xong thời gian kỷ luật A đã đ-ợc nhà tr-ờng cho phép quay trở lại học tập (năm học 2006 - 2007), qua theo dõi A đã học tập rất chăm chỉ và đã đạt đ-ợc kết quả rất tốt (học kỳ I năm học 2006 - 2007 A đã đ-ợc xếp loại học tập loại khá). Qua tìm hiểu nguyên nhân vi phạm kỷ luật của A chúng tôi đ-ợc biết là do A đã ch-a có động cơ học tập đúng đắn, là sinh viên có học lực trung bình khá nh-ng vẫn muốn thử thách 1 lần nữa để thi ĐH, nên A đã th-ờng xuyên bỏ học tự do để dành thời gian ôn thi ĐH, do đó việc học tập tại tr-ờng bị bỏ bê và kết quả A đã bị kỷ luật. Sau khi đ-ợc quay trở lại học tập do có động cơ học tập đúng đắn A đã chuyên tâm vào học tập, nên đã thu đ-ợc kết quả tốt trong học học tập. Nh- vậy, để có thể hạn chế tình trạng học sinh bỏ học tự do ở sinh viên Tr-ờng CĐ Tài nguyên và Môi tr-ờng Hà Nội thì vấn đề đặt ra là phải giáo dục cho sinh viên yên tâm học tập, có động cơ học tập đúng đắn. Muốn vậy phải có sự kết hợp giáo dục giữa các lực l-ợng trong nhà tr-ờng và xã hội, để động viên khích lệ các em học tập và rèn luyện tốt hơn.

Hiện t-ợng gây gỗ đánh nhau, th-ờng tập trung ở những HSSV tính tình nóng nảy, ch-a hiểu nhau hoặc những nhóm HSSV có t- t-ởng cục bộ địa ph-ơng vì vậy có những việc nhỏ nh-ng ch-a biết cách giải quyết dẫn đến những mâu thuẫn lớn và xảy ra những hành vi đánh nhau đáng tiếc.

Một thực trạng đáng báo động đối với HSSV tr-ờng CĐ Tài nguyên và Môi tr-ờng Hà Nội hiện nay là tình trạng HSSV đua đòi giao du với những phần tử không tốt ở bên ngoài. Hiện t-ợng này dẫn đến HSSV mải chơi ch-a chú ý đến học tập, đặc biệt là đối với những sinh viên đến từ vùng nông thôn hay vùng sâu, vùng xa lần đầu tiên đ-ợc ra thành phố học.

Bên cạnh những biểu hiện sai phạm đã nêu trên còn tồn tại các sai phạm khác nh-: ý thức giác ngộ chính trị ch-a cao, thiếu trung thực trong học tập. Hiện nay một bộ phận HSSV còn thờ ơ với các hoạt động của tập thể, không có ý thức phấn đấu, rèn luyện, không muốn phấn đấu trở thành Đảng viên đảng cộng sản. Đồng thời sự thiếu trung thực học tập và đặc biệt là hiện t-ợng quay cóp, gian lận trong thi cử, kiểm tra, hiện t-ợng xin điểm... đã trở nên khó chữa, căn bệnh này nó gắn liền với việc l-ời học, hoặc học gạo, điều này gắn liền với động cơ học tập ch-a đúng đắn.

Một phần của tài liệu Những biện pháp quản lý học sinh, sinh viên của giáo viên chủ nhiệm lớp Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)