Phƣơng pháp: Vấn đ p, g i mở, thảo luận nhóm, làm
việc c nhân.
Kĩ thuật dạy học tích cực: động não, đọc tích c c,
trình ày một phút, suy nghĩ/phản hồi/lắng nghe tích c c
1. Mục tiêu:
+ Nỗi ẽ àng, cô đơn uồn tủi của Thúy Kiều khi ị giam lỏng ở lầu Ngƣng Bích và tấm lòng thủy chung hi u thảo của nàng
+ Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du
2.Tổ chức thực hiện.
* Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
? D a vào chú thích, x c định vị trí của đoạn trích?
Nằm ở phần thứ 2 ( ia i n và lƣu lạc) Sau khi ị Mã iam Sinh lừa gạt, làm nhục, ị Tú Bà mắng nhi c, Kiều nhất quy t không chịu chấp nhận cuộc sống lầu xanh Đau đớn, phẫn uất, nàng định t vẫn, Tú Bà s mất vốn èn l a lời khuyên giải đƣa nàng ra sống riêng ở lầu Ngƣng Bích với lời hứa hẹn khi nàng ình phục sẽ gả nàng cho ngƣời tử t nhƣng th c chất là giam lỏng nàng để th c hiện âm mƣu mới đê tiện và tàn ạo hơn ? Văn ản có s k t h p c c phƣơng thức nào ? ? Bố cục và nội dung từng phần?.
? Nội dung chính của đoạn trích?
- Đoạn trích đã miêu tả chân th c cảnh ngộ cô đơn, uồn tủi, đ ng thƣơng, nỗi nhớ ngƣời thân da di t và tấm lòng thủy chung, hi u thảo vị tha của Thúy Kiều khi ị giam lỏng ở lầu Ngƣng Bích
*Bƣớc 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS th c hiện
- Bƣớc 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trình bày
ngƣời của t c Nguyễn Du
II. KIỀU Ở LẦU NGƢNG BÍCH BÍCH
1/ Giới thiệu chung.
- Vị trí của đoạn trích: Nằm ở phần thứ 2 ( ia i n và lƣu lạc) 2/ Đọc – Hiểu văn bản - PTBĐ: Miêu tả và iểu cảm - Bố cục: 3 phần
- Bƣớc 4: Kết luận, nhận định:
+ V nhận xét th i độ và k t quả làm việc của HS, chi u đ p n định hƣớng
Hoạt động 5: Phân tích tác phẩm.
pp gợi mở- vấn đáp, kt phân tích
* 4 câu đầu: Bức tranh thiên nhiên nhìn từ lầu Ngƣng Bích.
NHIỆM VỤ 1.
* Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
i o viên yêu cầu HS: Dựa vào phiếu học tập, chỉ ra hoàn cảnh, không gian sống và tâm trạng của Thúy Kiều.
* Bƣớc 2: Th c hiện nhiệm vụ: trình bày k t quả chuẩn ị và phiếu học tập số 3.
- HS trình bày.
- HS kh c nhận xét, ổ sung
* Bƣớc 3: B o c o, thảo luận: V gọi một số HS trả lời, HS kh c nhận xét, ổ sung
* Bƣớc 4: K t luận, nhận định: V đ nh gi k t quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào ài học mới
Hoàn cảnh
Thúy Kiều đang ị giam lỏng trên lầu Ngƣng Bích
Ở nơi xa xứ, không i t tƣơng lai
Không gian sống
- Trên lầu cao Nhân vật đứng ở nơi có tầm ao qu t lớn, 4 phía đều là cảnh quan
- Xa của núi, cao của trăng, rộng mênh mông của bãi cát
+ vẻ non xa – tấm trăng gần. + cát vàng cồn nọ - bụi hồng dặm kia. Nghệ thuật đặc sắc - Tả cảnh ngụ tình, từ ngữ g i tả. - Tiểu đối Tâm trạng
- “Khóa xuân”: giam nhốt tuổi xuân Bức tranh thiên nhiên kia thật đẹp, rộng lớn, cân đối, hài hòa nhƣng trong mắt Thúy Kiều ức tranh ấy mang 1 màu ảm đạm, cảm thấy cô đơn, nhỏ é trƣớc khung cảnh ao la
- Bẽ àng: tủi hổ, xót xa.
Tủi hổ với cha mẹ, với chàng Kim khi chƣa trọn tình, vẹn nghĩa, xót xa với ản thân mình
3. Phân tích.
3.1. Bức tranh thiên nhiên thứ nhất ở lầu Ngƣng Bích thứ nhất ở lầu Ngƣng Bích và hoàn cảnh của Kiều.
- Tả cảnh ngụ tình, từ ngữ g i tả
- Cảnh vật ao la, hoang vắng, xa lạ và c ch iệt - Bức tranh phản chi u tâm trạng uồn, ngổn ngang tâm s và hoàn cảnh cô đơn tuyệt đối của Kiều khi ị Tú Bà giam lỏng ở lầu Ngƣng Bích
Chuyển: Trước cảnh vật cô đơn buồn tủi ấy Kiều lại nhớ về người yêu, người thân của mình. Nỗi nhớ ấy được thể hiện như thế nào?
NHIỆM VỤ 2.
* Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
i o viên yêu cầu HS: Dựa vào phiếu học tập, chỉ ra trƣớc hoàn cảnh sống đó Thúy Kiều nghĩ đến những ai? Việc Nguyễn Du sắp xếp nỗi nhớ của Thúy Kiều nhƣ vậy có hợp lý không? Vì sao?
* Bƣớc 2: Th c hiện nhiệm vụ: trình bày k t quả chuẩn ị và phiếu học tập số 4.
- HS trình bày.
- HS kh c nhận xét, ổ sung
* Bƣớc 3: B o c o, thảo luận: V gọi một số HS trả lời, HS kh c nhận xét, ổ sung
* Bƣớc 4: K t luận, nhận định: V đ nh gi k t quả của HS. Nỗi nhớ của Kiều Chi tiết Nghệ thuật đặc sắc Lý do tác giả sắp xếp nỗi nhớ Nhớ Kim Trọng “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng/ Tin sương luống những rày trông mai chờ”. “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai?” - Ẩn dụ - Độc thoại nội tâm - Vì làm tròn đạo hi u với cha mẹ, nàng đã bán mình chuộc cha, em trai. - Hi sinh tình riêng. - Cảm thấy mình có lỗi, mắc nợ Kim Trọng Phù h p với quy luật tâm lý, phù h p với hoàn cảnh Nhớ cha mẹ - “Xót người tựa cửa hôm mai/ Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?” - “Sân Lai cách mấy nắng mưa/ Có khi gốc tử đã vừa người ôm”
- Điển cố - Độc thoại nội tâm
? Trong cảnh ngộ ở lầu Ngƣng Bích Kiều là ngƣời đ ng thƣơng nhất, nhƣng nàng đã quên cảnh ngộ ản thân để nghĩ về Kim Trọng, nghĩ về cha mẹ Từ đó em thấy Kiều
3.2. Nỗi nhớ ngƣời thân yêu. yêu.
* Nhớ Kim Trọng :
- Ẩn dụ
- Độc thoại nội tâm
- Nhớ đ n mối tình đầu với s day dứt, đau đớn
là ngƣời nhƣ th nào ?
=>Là ngƣời tình thủy chung, ngƣời con hi u thảo, ngƣời có tấm lòng vị tha (sống vì ngƣời kh c) đ ng trọng
Gv gọi hs đọc 8 câu cuối
? Nhận xét chung về nghệ thuật của đoạn thơ?
- iống với 4 cặp câu thơ đầu, 4 cặp câu ti p thể hiện tập trung những út ph p tả cảnh ngụ tình.
- Cấu trúc đoạn thơ có s lặp lại: Điệp cấu trúc - Câu hỏi tu từ
V: Mỗi cặp lục t miêu tả tâm trạng uồn kh c nhau, nhƣ những đ t sóng đƣa nỗi uồn của Kiều đẩy lên cao trào Câu cuối thể hiện nỗi uồn thấm thía, da di t vô cùng.
? Cảm nhận 2 câu thơ “Buồn trông cửa bể… xa xa”.
- Cửa ể: ko gian rộng lớn; chiều hôm: cảnh chiều tà đã đƣa nhiều vào trong văn thơ, diễn tả nỗi uồn của những ki p ngƣời tha hƣơng, g i lên nỗi nhớ nhà, nhớ quê vô hạn
Thuyền đang lặng lẽ trôi: con thuyền lạc lõng, đơn côi, nhỏ é trƣớc cửa ể, con thuyền dần xa lúc ẩn lúc hiện
? Cảm nhận 2 câu thơ “Buồn trông ngọn nƣớc… về đâu”.