Viết đoạn văn tổng phân hợp dài 10 – 12 câu, phân tích vẻ đẹp của nhân vật Thúy Kiều

Một phần của tài liệu KHBD ngữ văn 9 ( t1 t9) minh chau (Trang 102 - 107)

- HD làm ài tập về y u tố miêu tả và miêu tả nội tâm trong văn TS

2. Tổ chức thực hiện:

(giao nhiệm vụ, thực hiện ở nhà). * Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Viết đoạn văn tổng phân hợp dài 10 – 12 câu, phân tích vẻ đẹp của nhân vật Thúy Kiều Kiều

*Bƣớc 2,3: Thực hiện nhiệm vụ/ Báo cáo

- GV yêu cầu HS nộp bài qua hệ thống quản lí học tập Google classroom; GV nhận xét vào bài làm.

- Bƣớc 4: Kết luận, nhận định:

+ V nhận xét th i độ và k t quả làm việc của HS, chi u đ p n định hƣớng

- GV trả bài, chọn một số bài làm tốt của HS để giới thiệu trƣớc lớp vào thời điểm thích h p.

- Đọc ài đọc thêm trang 84 sgk

- Học thuộc lòng đoạn trích và nội dung, nghệ thuật

- Phân tích, cảm thụ những hình ảnh thơ hay, đặc sắc trong văn ản

- Sƣu tầm những câu thơ, đoạn thơ kh c trong Truyện Kiều có sử dụng nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật thông qua ngôn ngữ độc thoại hoặc tả cảnh ngụ tình

- Hoàn thành c c ài tập vào vở

- Chuẩn ị ài : Truyện Lục Vân Tiên Đọc văn ản, tóm tắt và trả lời câu hỏi S K - Các bài sau khuy n khích học sinh t đọc:

+ Thuật ngữ + Trau dồi vốn từ

+ Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du

+ Mã i m Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du + Thúy Kiều o ân o o n (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du

IV. RÖT KINH NGHIỆM:

KIỂM TRA CHỦ ĐỀ ( 15 PHÚT)

CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TRONG TRUYỆN KIỀU ( Thực hiện trên phần mềm Azota: https://azota.vn/de-thi/88utqb) ( Thực hiện trên phần mềm Azota: https://azota.vn/de-thi/88utqb)

Học sinh chọn đ p n đúng nhất, mỗi câu đạt 0 5 điểm

Câu 1. Nguyễn Du đã dựa vào những yếu tố nào trong Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân để sáng tạo nên Truyện Kiều?

A Cốt truyện và nhân vật

B Nguyên tắc xây d ng nhân vật C Thể loại

D Nội dung

Câu 2. Câu thơ “mai cốt cách, tuyết tinh thần” nhằm thể hiện nội dung gì ?

A Miêu tả vẻ đẹp tuyệt vời của thiên nhiên qua hoa mai và tuy t trắng B iới thiệu vẻ đẹp chung của ngƣời thi u nữ

C iới thiệu vẻ đẹp duyên d ng thanh cao, trong trắng của ngƣời thi u nữ D i lên cốt c ch thanh cao, trong s ng của nhà thơ

Câu 3. Nguyễn Du đã sử dụng những phép tu từ nào để miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân?

A Nhân ho , ẩn dụ, so s nh, liệt kê

B Nhân ho , ẩn dụ, so s nh, liệt kê,tƣơng phản C Nhân ho , ẩn dụ, so s nh, liệt kê, điệp tƣ D Nhân ho , ẩn dụ, so s nh, liệt kê, tƣởng tƣ ng

Câu 4. Nguyễn Du muốn nói về vẻ đẹp nào của Kiều qua câu thơ “Kiều càng sắc sảo

A Trí tuệ và tâm hồn

B Đời sống tinh thần phong phú C Tâm hồn đa sầu, đa cảm D Vẻ đẹp của đôi mắt, đôi mày

Câu 5. Nguyễn Du đã sử dụng những phép tu từ nào để miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều?

A Điển tích, nhân ho , ẩn dụ, tiểu đối, những hình ảnh ƣớc lệ

B Điển tích, nhân ho , ẩn dụ, tiểu đối, những hình ảnh ƣớc lệ, từ l y C Điển tích, nhân ho , ẩn dụ, tiểu đối, những hình ảnh tả th c

D Điển tích, nhân ho , ẩn dụ, tiểu đối, những hình ảnh phóng đại

Câu 6. Sáu câu thơ đầu trong bài “Kiều ở lầu Ngưng Bích” nói về điều gì?

A.Hoàn cảnh Thúy Kiều ị giam lỏng ở ốn ức tƣờng, xung quanh ị ao phủ ởi núi non

B Kiều ị giam lỏng ở lầu Ngƣng Bích, không gian xung quanh quạnh vắng, cô đơn, trơ trọi

C Không gian, thời gian khép kín nhấn mạnh tình cảnh cô đơn, uồn ã của Thúy Kiều

D. Kiều ị giam lỏng ở lầu Ngƣng Bích, không gian xung quanh quạnh vắng, cô đơn, trơ trọi và không gian, thời gian khép kín nhấn mạnh tình cảnh cô đơn, uồn ã của Thúy Kiều

Câu 7. Nhận định nào nêu đầy đủ nhất những thủ pháp nghệ thuật trong 8 câu thơ cuối đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng bích”

A Điệp ngữ

B Tả cảnh ngụ tình

C Sử dụng ngôn ngữ độc thoại

D. Điệp ngữ, tả cảnh ngụ tình, sử dụng ngôn ngữ độc thoại.

Câu 8. Trong các văn bản tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò và ý nghĩa nhƣ thế nào đối sự việc đƣợc kể?

A Làm cho s việc đƣ c kể ngắn gọn hơn B Làm cho s việc đƣ c kể đơn giản hơn C Làm cho s việc đƣ c kể đầy đủ hơn

D Làm cho s việc đƣ c sinh động và hiện lên nhƣ thật

Câu 9. Các yếu tố miêu tả đƣợc đặt ở vị trí nhƣ thế nào?

A Đứng riêng lẻ, không liên quan đ n c c y u tố t s B Đƣ c đan xen vào c c y u tố t s

C Luôn đứng sau để ổ sung nội dung, ý nghĩa cho c c y u tố t s D Luôn đứng trƣớc c c y u tố t s

Câu 10. Câu thơ sau có sự kết hợp giữa các phƣơng thức biểu đạt nào?

Bẽ bàng mây sớm đèm khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ.

Bên trời góc bể bơ vơ,

A T s k t h p miêu tả ngoại hình B T s k t h p miêu tả nội tâm C T s k t h p lập luận

D Lập luận k t h p miêu tả nội tâm

Câu 11.Trong 8 câu thơ cuối, biện pháp nghệ thuật nào đƣợc sử dụng đặc trƣng nhất?

A Điệp ngữ

B Tả cảnh ngụ tình C Ẩn dụ

D Độc thoại nội tâm

Câu 12. Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX, Nguyễn Du đƣợc đánh giá nhƣ thế nào?

A Ông hoàng của thơ Nôm B Nhà thơ nhân đạo

C Nhà văn chính luận kiệt xuất D Nhà thơ trữ tình chính trị

Câu 13 . Giá trị nhân đạo của Truyện Kiều là:

A Là ti ng nói thƣơng cảm trƣớc số phận i kịch con ngƣời

B Là lời tố c o những th l c xấu xa, sống vì đồng tiền và trở thành ất nhân C Đề cao tài năng, nhân phẩm và kh t vọng chân chính của con ngƣời

D. Là ti ng nói thƣơng cảm trƣớc số phận i kịch con ngƣời, là lời tố c o những th l c xấu xa, sống vì đồng tiền và trở thành ất nhân, đề cao tài năng, nhân phẩm và kh t vọng chân chính của con ngƣời

Câu 14: Ý nào sau đây có trình tự đúng diễn biến của các sự kiện trong “Truyện Kiều” là:

A ặp gỡ và đính ƣớc – ia i n và lƣu lạc – Đoàn tụ B ia i n và lƣu lạc - ặp gỡ và đính ƣớc - Đoàn tụ C ia i n và lƣu lạc - Đoàn tụ - ặp gỡ và đính ƣớc D ặp gỡ và đính ƣớc – Đoàn tụ - ia i n và lƣu lạ

Câu 15. Thể loại của Truyện Kiều là

A Truyện Nôm B. Kí

C Tiểu thuy t chƣơng hồi D Truyền kì

Câu 16. Giá trị về mặt nội dung của Truyện Kiều là gì?

A. i trị nhân đạo, hiện th c

B. Bức tranh về xã hội ất công, tàn ạo chà đạp lên quyền sống của con ngƣời C. Đề cao tài năng, nhân phẩm của con ngƣời

D. i trị nhân đạo, hiện th c, bức tranh về xã hội ất công, tàn ạo chà đạp lên quyền sống của con ngƣời và đề cao tài năng, nhân phẩm của con ngƣời.

Câu 17. Đặc sắc nhất về mặt nghệ thuật của Truyện Kiều là gì?

A. Đƣ c dịch ra nhiều thứ ti ng, đƣ c giới thiệu ở nhiều nơi trên th giới B. Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục t đã đạt đ n đỉnh cao r c rỡ C. Nghệ thuật t s có ƣớc ph t triển vƣ t ậc

D. C ch khắc họa tính c ch con ngƣời độc đ o

Câu 18. Có những cách miêu tả nội tâm nào?

A Tr c ti p B i n ti p

C Đan xen giữa tr c ti p và gi n ti p

D. Đan xen giữa tr c ti p và gi n ti p, tr c ti p, gi n ti p

Câu 19. Nhận định nào sau nói đúng nhất đối tƣợng của miêu tả nội tâm

A. Những ý nghĩ của nhân vật B Những cảm xúc của nhân vật

C Những diễn i n tâm trạng của nhân vật

D. Những ý nghĩ, cảm xúc, diễn i n tâm trạng của nhân vật

Câu 20. Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, con ngƣời và sự việc trở nên sinh động, cần sử dụng kết hợp các yếu tố nào?

A Miêu tả B Biểu cảm C Thuy t minh D Nghị luận ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỀM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C A A A D D D B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B D A A D B D D A

Ngày soạn : 14/10/2021

Tuần 7 Tiết : 32

TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN

Nguyễn Đình Chiểu

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Những hiểu i t ƣớc đầu về t c giả Nguyễn Đình Chiểu và t c phẩm Lục Vân Tiên - Thể loại thơ lục t truyền thống của dân tộc qua t c phẩm truyện Lục Vân Tiên - Những hiểu i t ƣớc đầu về nhân vật, s kiện, cốt truyện trong t c phẩm truyện Lục Vân Tiên.

- Kh t vọng cứu ngƣời, giúp đời của t c giả và phẩm chất của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.

2. Năng lực:

- NL sử dụng ngôn ngữ, tƣ duy, giải quy t vấn đề, s ng tạo, h p t c, đọc, thƣởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ, động não, kĩ năng giao ti p, kĩ năng ra quy t định.

3. Phẩm chất:

- i o dục niềm t hào về gi trị tinh thần của dân tộc đặc iệt là những t c phẩm gía trị - Khơi g i lòng yêu thích, mê say văn chƣơng

- Phẩm chất: Dũng cảm, thật thà.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên

- V :S K, S V, m y vi tính, hình ảnh về Nguyễn Đình Chiểu, phần mềm zoom

2. Chuẩn bị của học sinh:

- HS: S K, soạn ài, tìm hiểu tƣ liệu liên quan, m y vi tính/ điện thoại có k t nối internet, phần mềm zoom

Một phần của tài liệu KHBD ngữ văn 9 ( t1 t9) minh chau (Trang 102 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)