- Nhận diện và hiểu đƣ c tác dụng của các từ địa phƣơng Nam Bộ đƣ c sử dụng trong đoạn trích.
- Phân tích đƣ c vẻ đẹp của nhân vật
3. Phẩm chất: cảm nhận đƣ c vẻ đẹp của hình tƣ ng nhân vật theo quan điểm đạo đức
mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc họa trong đoạn trích.
* Lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Phụ nữ xưa và nay
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: Tham khảo c c tƣ liệu, tranh ảnh về hình tƣ ng Nguyễn Đình
Chiểu Phần mềm gg.from. Zoom, zalo.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc kĩ văn ản. Tìm hiểu nội dung câu hỏi từ sách giáo khoa.
Hoàn thành các phi u học tập. m y vi tính, phần mềm Zoom, oogle Classroom, Zalo
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (HS thực hiện ở nhà) 1. Mục tiêu : 1. Mục tiêu :
- Đọc văn ản “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga"và phần giới thiệu về tác giả, tác phẩm trang 70 trong SGK.
- Hoàn thành các nhiệm vụ học tập trƣớc các ti t học
Giới thiệu tác giả Nguyễn Đình Chiểu Nhan đề “Truyện Lục Vân Tiên” có gì đặc biệt? Đoạn trích Kể về hai nhân vật chính nào? Truyện có bao nhiêu câu thơ lục bát Phƣơng thức biểu đạt Thể thơ PHIẾU HỌC TẬP 2 Trả lời các câu hỏi sau:
PHIẾU HỌC TẬP 3
Trả lời các câu hỏi sau:
Đoạn thơ: Vân tiên nghe nói liền cười …
Làm người thế ấy ũng phi anh hùng
Nêu quan niệm của LVT về việc giúp đỡ ngƣời kh c Quan niệm đó thể hiện vẻ đẹp nào trong tâm hồn LVT?
iải nghĩa cụm từ “ki n nghĩa ất vi” Theo lời LVT phẩm chất quan trọng nhất của ngƣời anh hùng là gì?
PHIẾU HỌC TẬP 4
Nêu hình dung của em về nhân vật Kiều Nguyệt Nga Cử chỉ Lời nói Hành động Nêu cảm nhận của em về KNN 2. Tổ chức thực hiện
Trong 14 dòng đầu t c giả dùng những hành động nào để miêu tả hành động của Lục Vân Tiên?
Những hành động đó thể hiện tính c ch nào của Lục Vân Tiên?
Vì sao Lục Vân Tiên ra tay trừng trị ọn cƣớp Hình ảnh của tƣớng cƣớp, quân cƣớp trƣớc và sau khi ị LVT trừng trị?
Nêu cảm nhận của em về khí ph ch anh hùng và tài năng võ nghệ của LVT
B 1: GV giao cho HS các nhiệm vụ nhƣ mục Nội dung trên team và yêu cầu HS nộp lại sản phẩm chậm nhất vào buổi tối trƣớc giờ học của ngày hôm sau
B2: HS th c hiện nhiệm vụ ở nhà. GV theo dõi từ xa, hỏi thăm qu trình làm ài có gì khó khăn để kịp thời hỗ tr .
B3: HS nộp bài thông qua hệ thống quản lí học tập. GV theo dõi, hỗ tr những HS gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật.
B4 GV xem xét sản phẩm của HS, phát hiện, chọn ra những bài có k t quả khác nhau và những tình huống cần đƣa ra thảo luận trƣớc lớp.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (65‟)
Phƣơng ph p: Phát vấn, nhóm, vấn đ p, phân tích ngữ liệu.
1. Mục tiêu:
- Bi t tóm tắt trích đoạn (truyện thơ) - Nắm đƣ c bố cục.
- HS nắm nội dung và nghệ thuật của trích đoạn.
2. Tổ chức thực hiện
Họat động 1:
Giới thiệu chung
B1: GV giao nhiệm vụ cho HS.
- HS chuẩn bị để trình bày về bài làm của mình trước lớp. Theo phiếu học tập số 1
- HS lắng nghe phần trình bày của các bạn khác, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với bản thân và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó.
B2: Một số HS trình bày về bài làm của mình khi đƣ c GV chỉ
định. Các HS khác th c hiện nhiệm vụ (. GV điều hành phần trình ày, đặt thêm câu hỏi để làm rõ s giống và khác nhau trong mỗi bài.
B3: – GV nhận xét sơ lƣ c về s giống nhau và khác nhau trong
bài làm của cả lớp; có thể chọn một vài HS báo cáo/ giải thích k t quả bài làm (d a vào những gì c c em đã nộp để chọn HS theo ý đồ); yêu cầu HS thảo luận các nội dung sau đây:
B4: GV chốt ý và bổ sung phần học sinh trình ày chƣa đủ
theo các nội dung sau:
1. Nói đến Nguyễn Đình Chiểu là nói đến: Nghị lực và nhân cách. cách.
Nguyễn Đình Chiểu bước vào đời cũng hăm hở và đầy khát vọng ….
“Làm trai trong cõi người ta Trước là báo bồ, sau là hiển vang”.
- 26 tuổi ông lên kinh ứng thí để thực hiện chí làm trai …. Thế nhưng bất hạnh ập đến thật khắc nghiệt. Trên đường đi thi, nhận được tin mẹ mất, bỏ thi trở về chịu tang mẹ. Trên đường về bị bệnh, vì khóc mẹ nên bị mù cả 2 mắt: con đường công
I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: 1. Tác giả: - Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) sinh ở ia Định (Nay thuộc TP. HCM). - Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ Nam Bộ, sống và s ng t c ở thời kì đau thƣơng mà anh dũng của dân tộc ta vào cuối th kỉ XIX
danh thế là nghẽn lối (bị mù lòa, lỡ thi, mồ côi mẹ,….) đường tình duyên trắc trở (Gia đình nhà giàu trước đây hứa gả con gái giờ đã bội ước) trở về quê
lại gặp buổi loạn li. Tiếp đó là những ngày lao đao chạy giặc, nỗi căm uất trước cảnh giang sơn bị chia xé, đau lòng khi thấy nhân dân khốn khổ, lầm than … Những tưởng Nguyễn Đình Chiểu phải gục ngã trước số phận …. Nhưng không – ông vẫn ngẩng cao đầu mà sống và sống có ích cho đến hơi thở cuối cùng. Ông can đảm ghé vai gánh vác cả 3 trọng trách: làm 1 thầy giáo, làm 1 thầy thuốc và làm 1 nhà thơ. Ở bất cứ cương vị nào ông cũng làm việc hết mình và nêu một tấm gương sáng cho đời.
- Là một thầy giáo: danh tiếng của cụ Đồ Chiểu vang khắp Nam kì lục tỉnh có đến hơn 40 năm. Khi ông mất cả cánh đồng Ba Tri rợp trắng khăn tang của những thế hệ học trò.
- Là 1 thầy thuốc: ông không ngừng “cứu nhân độ thế”.
- Là 1 nhà văn, thơ: Nguyễn Đình Chiểu để lại cho đời bao trang thơ bất hủ, được lưu truyền khắp chợ cùng quê: như Truyện Lục Vân Tiên, Ngư tiều y thuật vấn đáp, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc …
2. Nguyễn Đình Chiểu - Lòng yêu nƣớc - Tinh thần chống giặc ngoại xâm: giặc ngoại xâm:
- Lúc giặc Pháp tấn công Nam Kì, mặc dầu bị mù lòa, bệnh tật, gia
cảnh khó khăn, Nguyễn Đình Chiểu vẫn cùng các sĩ phu yêu nước tham gia phong trào “tị địa” (Tránh khỏi vùng đất giặc, tìm về vùng đất còn tự do): giặc chiếm Gia Định, ông về Cần Giuộc, Cần Giuộc mất ông về Ba Tri …. Không phải chỉ có chạy giặc mà đi đến đâu ông cũng tìm đến các căn cứ chống Pháp, làm quân sư cho các nghĩa quân: Phan Tòng – Trương Định ….
Đến khi: Cả Nam Kì lục tỉnh rơi vào tay giặc, ông ở lại Ba Tri nêu cao khí tiết của con người “thua cuộc rồi nhưng lưng vẫn thẳng, đầu vẫn ngửng cao” – Giặc Pháp ra sức dụ giỗ, mua chuộc, hứa trả lại đất đai cho ông ở Gia Định, nhưng ông nhất quyết không nghe theo. Nguyễn Đình Chiểu sống trọn đời thanh cao, trong sạch giữa tình yêu thương, kính trọng của nhân dân cho đến hơi thở cuối cùng.
? Hãy kể tên các tác phẩm chính của Nguyễn Đình Chiểu?
(Dương Từ - Hà Mậu; Ngư tiều …; Lục Vân Tiên).
? Nêu hoàn cảnh và thời điểm sáng tác truyện: Lục Vân Tiên.
- Đầu những năm 1850 của thế kỷ XIX.
? Truyện đƣ c vi t theo thể loại gì? K t cấu nhƣ th nào?
- Thể thơ Nôm (Lục bát).
2. Tác phẩm:
a Truyện “Lục Vân Tiên” ra đời khoảng đầu những năm 50 của th kỉ XIX, thể hiện rõ đạo đức mà Nguễn Đình Chiểu muốn gửi gắm qua t c phẩm
Đọan trích nằm ở phần đầu truyện (từ câu 123 đ n câu 180). Diễn
- Kết cấu theo kiểu chương hồi, xoay quanh cuộc đời các nhân vật chính.
VD:
“Đoạn này đến thứ ra đời
Vân Tiên khi ấy ở nơi chùa chiền … sáng ra”. “Đoạn này đến thứ Nguyệt Nga ….”
* Tóm tắt tác phẩm một cách ngắn gọn nhất.
Tác phẩm > 2082 câu thơ lục bát. 4 phần:
- Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga. - Lục Vân Tiên gặp nạn được thần và nhân dân cứu. - Kiều Nguyệt Nga gặp nạn vẫn 1 lòng chung thủy. - Lục Vân Tiên gặp lại Kiều Nguyệt Nga …
? Nêu giá trị của tác phẩm?
- Đề cao trung, hiếu, tiết nghĩa.
- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con người.
GV bổ sung:
1864: xuất bản bằng ti ng Pháp.
1865: xuất bản bằng chữ Nôm.
1873: xuất bản bằng chữ Quốc ngữ.
? Nêu vị trí của đoạn trích?
- Phần đầu, từ câu 123 180: Khi Vân Tiên trên đường đi thi.
Đọc - hiểu văn bản. PP thảo luận nhóm
- V đọc trƣớc 1 đoạn. Gọi HS kh c đọc ti p theo.
? Văn ản có bố cục mấy phần? Nêu nhiệm vụ của mỗi phần.
- 14 câu đầu: Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga. - Còn lại: Cuộc trò chuyện giữa Vân Tiên vời Kiều Nguyệt Nga.
? Từ đó em x c định nghệ thuật khắc họa nhân vật trong văn bản?
A. Miêu tả nội tâm k t h p miêu tả ngoại hình. B. Miêu tả hành động, cử chỉ lời nói.
C. Miêu tả nội tâm k t h p miêu tả hoạt động.
D. Cả 3 ý trên. (Đáp án: B). C? Từ đó ta nhận ra phƣơng thức biểu đạt chính của văn ản?
(Miêu tả + Tự sự).
Hoạt động 2. Phân tích : Lục Vân Tiên đánh cƣớp:
- Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hoàn thành phi u học tập
số 2
* GV yêu cầu HS theo dõi lại đoạn thơ đầu tiên. - HS chú ý vào 14 câu đầu.
- HS ti p nhận nhiệm vụ.
- Bƣớc 2: Thực hiện nhiệm vụ:
i n s việc trong đoạn trích nằm trong kiểu k t cấu của c c truyện truyền thống: ngƣời tốt thƣờng gặp nhiều gian truân, trắc trở, ị hãm hại nhƣng cuối cùng ao giờ cũng tai qua nạn khỏi, c i thiện luôn chi n thắng c i c