THÔNG HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH
2.4. Thực trạng quản lý công tác giáo dục pháp luật cho học sin hở các trường trung học phổ thông huyện An Lão, tỉnh Bình Định
trường trung học phổ thông huyện An Lão, tỉnh Bình Định
2.4.1. Xây dựng kế hoạch quản lý công tác giáo dục pháp luật cho học sinhtrung học phổ thông trung học phổ thông
Khảo sát về việc xây dựng kế hoạch GDPL cho HS từ 06 cán bộ quản lí và 103 giáo viên các nhà trường chúng tôi thu được kết quả ở bảng 2.12.
Bảng 2.12: Mức độ đánh giá của CBQL, GV về việc thực hiện về việc lập kế hoạch quản lý GDPL cho học sinh THPT
S
Việc lập kế hoạch quản T
lý GDPL T
1 Xác định mục tiêu GDPL
Nghiên cứu các văn bản nghị
2 quyết về công tác GDPL cho
học sinh
Đánh giá thực trạng công tác
3 GDPL hiện nay (những mặt
mạnh, mặt yếu, thời cơ,..)
4 Xây dựng các nội dung của
GDPL
5 Lập kế hoạch thực hiện các
nội dung của GDPL
6 Xác định các biện pháp để
thực hiện kế hoạch GDPL Lập kế hoạch về thời gian, tài
7 chính, cơ sở vật chất cho việc
GDPL
Trung bình chung
Mức độ thực hiện các biện pháp lập kế hoạch GDPL cho học sinh THPT được CBQL, GV tham gia khảo sát đánh giá thực hiện ở mức độ khá tốt, thể hiện điểm trung bình chung là 3,58 . Mức độ thực hiện các biện pháp lập kế hoạch GDPL đánh giá tương đối đồng đều nhau,có biện pháp được
“Đánh giá thực trạng công tác giáo dục pháp luật hiện nay...” xếp ở mức độ thứ 2/7 với điểm trung bình đạt 3.60. Biện pháp “Nghiên cứu các văn bản nghị quyết về công tác GDPL cho HS” được đánh giá thấp nhất với điểm
trung bình đạt 3,52 (xếp bậc 7/7). Một trong những nguyên nhân cơ bản là do hệ thống các văn bản liên quan đến hoạt động GDPL cho HS chưa đạt hiệu quả cao là hệ thống văn bản Luật, Thông tư, Nghị định, hướng dẫn thi hành còn chồng chéo khiến việc nghiên cứu của CBQL, GV mất nhiều thời gian. Hơn nữa, việc ban hành các văn bản còn thiếu sự thống nhất, đồng bộ, liên thông giữa các cơ quan, ban ngành gây nhiều khó khăn cho cấp thực thi.
Qua quá trình công tác hiện nay bản thân nhận thấy rằng việc xác định mục tiêu GDPL là hết sức quan trọng vì đây là khâu đầu tiên của lập kế hoạch. Xác định mục tiêu rõ ràng thì mới lập được kế hoạch chính xác và việc tổ chức thực hiện sẽ đạt hiệu quả cao.
2.4.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông học phổ thông
Bảng 2.13. Mức độ đánh giá của CBQL, GV về việc tổ chức thực hiện kế hoạch GDPL cho học sinh THPT
S
TT T
1 hoạt động pháp luật trong nhà 0,9 1,8 49,5 44,0 3,7 3,48 4 trường Xác định nhiệm vụ của từng
2 bộ phận trong nhà trường tham gia GDPL
Xây dựng cơ chế làm việc, 3 tổ chức điều hành công tác
GDPL giữa các bộ phận trong nhà trường
Tập huấn cho các lực lượng 4 trong các bộ phận tham gia
Qua khảo sát việc tổ chức thực hiện kế hoạch GDPL cho học sinh THPT được khách thể khảo sát đánh giá thực hiện ở mức độ tốt, thể hiện điểm trung bình chung 3,55 và điểm trung bình của các biện pháp lập kế hoạch đang thực hiện dao động: 3,38 < < 3,59.
Hiệu trưởng các trường THPT đã thực hiện nhiều biện phá để tổ chức thực hiện kế hoạch GDPL cho HS. Thực hiện tốt nhất là các biện pháp “Xác định nhiệm vụ của từng bộ phận trong nhà trường tham gia GDPL” xếp bậc 1/4 với điểm trung bình 3,59; Xây dựng cơ chế làm việc, tổ chức điều hành công tác GDPL giữa các bộ phận trong nhà trường ở vị trí thứ 2 với điểm trung bình 3,58.
Qua quan sát và phỏng vấn đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên trực tiếp tham gia công tác GDPL cho học sinh trung học phổ thông có thể giải thích: Việc xác định các bộ phận tham gia quản lý GDPL cho học sinh trong nhà trường là quan trọng nhất để giao việc và cũng thể hiện rõ nhất trong nhà trường. Mặt khác vai trò, chức năng nhiệm vụ của các bộ phận cũng được xác định trong các văn bản pháp quy về công tác giáo dục pháp luật do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành như xác định vị trí việc làm trong nhà trường phổ thông.
2.4.3. Chỉ đạo, điều hành công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông học phổ thông
Trong công tác chỉ đạo, điều hành công tác GDPL của các nhà trường THPT ở huyện An Lão những năm gần đây đã được chú ý quan tâm. Các nhà trường thực hiện tương đối đầy đủ các nội dung chương trình GDPL theo quy định của Bộ GD&ĐT. Đã có sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường với nhiều hình thức GDPL khá phong phú, đa dạng. Ban giám hiệu các nhà trường đứng đầu là Hiệu trưởng đã quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo tạo điều kiện thuận lợi cho công tác GDPL cho HS.
Bảng 2.14: Đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện công tác chỉ đạo, điều hành công tác GDPL cho học sinh THPT
S Công tác chỉ đạo, điều
T
hành công tác GDPL
T
Tổ chức và chỉ đạo công tác
1 GDPL cho HS thông qua dạy
học môn GDCD và các môn học khác
Tổ chức và chỉ đạo xây dựng
2 và triển khai các chủ đề tích
hợp, liên môn gắn với GDPL cho HS.
Tổ chức và chỉ đạo thực hiện
3 công tác GDPL cho HS qua
hoạt động NGLL, các hoạt động trải nghiệm
Tổ chức các cuộc thi; tìm hiểu
4 về pháp luật; vận dụng các
kiến thức vào giải quyết các tình huống pháp luật thực tiễn
Trung bình chung
Qua bảng 2.6, chúng ta thấy công tác chỉ đạo, điều hành công tác GDPL cho học sinh THPT được thực hiện khá triệt để, qua các nội dung khảo sát đều đánh giá thực hiện tốt với điểm trung bình chung là 3,78. Điều đó cho
nhà trường, cũng như đối tượng HS. Từ đó giúp các em HS hứng thu tham gia, tiếp nhận các nội dung GDPL một cách tự nhiên, hiệu quả.
2.4.4. Kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông học phổ thông
Trong các hoạt động giáo dục nói chung, GDPL nói riêng, việc kiểm tra đánh giá luôn có vai trò hết sức quan trọng, đặc biệt đối với nhà quản lý. Khi kiểm tra, đánh giá kịp thời sẽ góp phần tạo động lực cho quản lý công tác giáo dục và cũng để giúp công tác thi đua, khen thưởng được kịp thời.
Bảng 2.15: Đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch GDPL cho học sinh THPT
S
Kiểm tra, đánh giá việc thực T
hiện kế hoạch GDPL T
1 Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm
tra đánh giá GDPL
Đo đạc, đánh giá mức độ thực
2 hiện các nhiệm vụ GDPL theo
kế hoạch
3 Kiểm tra việc thực hiện GDPL
đã xác định
Phát hiện điều chỉnh các sai
4 lệch khi tổ chức hoạt động
GDPL
Tổng hợp kết quả kiểm tra
5 các bộ phận thực hiện nhiệm
Qua bảng 2.15 ta thấy mức độ thực hiện kiểm tra, đánh giá quản lý công tác GDPL cho học sinh trung học phổ thông được đánh giá ở mức khá tốt, thể hiện điểm trung bình chung đạt 3,5. Việc thực hiện kiểm tra, đánh giá công tác quản lý GDPL cho học sinh THPT được thực hiện trên nhiều nội dung, tuy nhiên vẫn có những mức độ được đánh giá rất tốt, có mức độ được đánh giá bình thường. Trong các nội dung đó, nội dung tổng kết rút kinh nghiệm công tác GDPL được đánh giá tốt nhất, với điểm trung bình đạt 3,9, xếp bậc 1/6; Tổng hợp kết quả kiểm tra các bộ phận thực hiện nhiệm vụ tổ chức công tác GDPL xếp thứ bậc 2 với điểm trung bình là 3,58; Phát hiện điều chỉnh các sai lệch khi tổ chức hoạt động GDPL xếp thứ bậc 3 với điểm trung bình 3,50 và Đo đạc, đánh giá mức độ thực hiện các nhiệm vụ GDPL theo kế hoạch được đánh giá thấp nhất, xếp thứ 6/6 với điểm trung bình là 3,39. Đây cũng là một hạn chế trong kiểm tra, đánh giá quản lý công tác GDPL cho học sinh THPT bởi trong các hoạt động giáo dục việc đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ còn chung chung, thiếu tính cụ thể, chưa kịp thời phát hiện ra các sai lệch để điều chỉnh kịp thời.
Chính vì vậy để quản lý tốt việc kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giáo dục pháp luật trong thời gian tới đòi hỏi các nhà quản lý giáo dục phải xây dựng các tiêu chuẩn, tiêu chí cho việc kiểm tra đánh giá một cách cụ thể, rõ ràng, phù hợp với tình hình thực tiễn nhà trường. Đồng thời coi đó là một trong những tiêu chí đánh giá, phân loại cuối năm.