S Công tác phối hợp các lực

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện an lão, tỉnh bình định (Trang 67 - 71)

THÔNG HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH

S Công tác phối hợp các lực

Công tác phối hợp các lực T lượng để GDPL T Xây dựng kế hoạch tổ chức

1 phối hợp giữa các lực lượng

tham gia công tác GDPL cho học sinh.

Triển khai kế hoạch tổ chức

2 hoạt động phối hợp các lực

lượng tham gia công tác GDPL cho học sinh THPT. Tuyên truyền để các lực lượng

3 trong và ngoài nhà trường chủ

động tham gia vào công tác GDPL cho học sinh THPT. Đa dạng hoá các hình thức

4 phối hợp giữa các lực lượng

tham gia công tác GDPL cho HS THPT.

Kiểm soát các nội dung phối

5 hợp giữa các lực lượng tham

gia công tác GDPL cho HS THPT.

hiện ở mức độ trung bình, thể hiện điểm trung bình chung 3,4. và mức độ thực hiện các biện pháp được đánh giá khá đều nhau. Thực hiện tốt nhất là các biện pháp “Triển khai kế hoạch tổ chức hoạt động phối hợp các lực lượng

tham gia công tác GDPL cho học sinh THPT” xếp bậc 1/5 với điểm trung bình là 3,47; biện pháp “Tuyên truyền để các lực lượng trong và ngoài nhà trường chủ động tham gia vào công tác GDPL cho học sinh THPT" xếp hạng 2/4 với điểm trung bình là 3,43

Qua đó cho thấy hiệu trưởng các trường THPT đã thực hiện nhiều biện pháp tổ chức và chỉ đạo phối hợp tổ chức các hoạt động GDPL luật cho học sinh THPT nhưng chưa đạt yêu cầu đề ra. Sự phối hợp này nói chung chưa thường xuyên và hiệu quả chưa cao. Thực trạng cho thấy chúng ta cần phải làm tốt công tác phối hợp các lực lượng trong quá trình GDPL thì mới có thể nâng cao được chất lượng, mới có thể đào tạo được thế hệ trẻ có ý thức công dân tốt, biết tôn trọng và tuân thủ pháp luật.

2.3.8. Kết quả công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông thông

Bảng 2.11: Đánh giá của CBQL, GV về kết quả công tác GDPL của học sinh THPT

S

T

T

1 Theo học kì, năm học

2 Có nội dung, tiêu chuẩn rõ 11,0 11,0 20,2 45,9 11,9 3,37 4ràng, cụ thể ràng, cụ thể

3 Không có nội dung, tiêu 30,3 29,4 15,6 21,1 3,7 2,39 3

chuẩn rõ ràng, cụ thể

4 Chủ yếu do giáo viên chủ nhiệm đánh giá

5 Chủ yếu do HS tự đánh giá 6 Đánh giá đầy đủ các mặt 7 Chủ yếu dựa vào hành vi HS

Bảng 2.11 Qua kết quả đánh giá trên ta thấy thực trạng đánh giá kết quả rèn luyện, thực hiện GDPL của học sinh ở trường trung học phổ thông đã dựa vào những tiêu chuẩn, yếu tố cụ thể, rõ ràng, qua nhiều kênh thông tin, khung thời gian khác nhau và đánh giá đầy đủ các mặt nhưng còn ở mức trung bình. Các trường đã đánh giá kết quả rèn luyện, thực hiện GDPL của học sinh theo học kì năm học với điểm trung bình 3,81 (thứ bậc 1), đánh giá đầy đủ các mặt có điểm trung bình là 3,54 (thứ bậc 2) và không có nội dung, tiêu chuẩn rõ ràng xếp vị trí thứ 3 với điểm trung bình chung là 2,39. Việc đánh giá theo học kỳ, theo năm học là rất phù hợp bởi đó cũng là thời điểm mà nhà trường và giáo viên cũng có những đánh giá tổng thể các mặt học tập, rèn luyện khác của học sinh.

Vì vậy, có thể nói việc đánh giá kết quả rèn luyện, thực hiện GDPL của học sinh ở trường trung học phổ thông được thực hiện kịp thời, đầy đủ, đúng quy định. Tuy một số nội dung triển khai thực hiện hiệu qủa còn thấp, chưa đáp ứng tốt cho yêu cầu công tác giáo dục pháp luật cho học sinh hiện nay. Nhưng sự đánh giá ấy đã thể hiện hướng đi đúng đắn của các trường trung học phổ thông ở huyện An Lão, tỉnh Bình Định. Thời gian đến các nhà QLGD cần quan tâm hơn nữa đến việc đánh giá kết quả GDPL cho học sinh, đặc biệt là xây dựng tiêu chi, tiêu chuẩn đánh giá chặt chẽ, rõ ràng, Làm cho HS nhận thức được tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đánh giá công tác GDPL và xem đó là mục tiêu, động lực để phấn đấu, rèn luyện.

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện an lão, tỉnh bình định (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(149 trang)
w