Tình hình thanh thiếu niên vi phạm pháp luật

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện an lão, tỉnh bình định (Trang 49 - 62)

THÔNG HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH

2.3.1. Tình hình thanh thiếu niên vi phạm pháp luật

Trong những năm gần đây Đảng bộ và nhân dân huyện An Lão đã nỗ lực phấn đấu để phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn, ổn định tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, đảm bảo kỉ cương nền nếp. Tuy nhiên, bên cạnh những ảnh hưởng tích cực của đời sống xã hội, những tác động mặt trái của nền kinh tế thị trường cũng ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân, đặc biệt tầng lớp thanh thiếu niên, học sinh trung học phổ thông. Theo Báo cáo tổng kết của Công an huyện An Lão từ năm 2017 đến 5/2020 trên địa bàn huyện đã có 40 em vị thành niên (trong đó có một số em đang là học sinh trung học phổ thông) vi phạm gây ra 51 vụ vi phạm khác nhau như: gây rối trật tự công cộng, đánh nhau gây thương tích; trộm cắp tài sản; tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma túy; vi phạm về an toàn giao thông...). Trong đó, khởi

tố 13 vụ với 13 đối tượng, đưa đi giáo dưỡng 6 đối tượng, giáo dục tại địa phương 25 em, số còn lại bị xử lí hành chính, giao cho các đoàn thể, gia đình và nhà trường quản lí. Trong thời gian gần đây, tình hình vi phạm pháp luật của trẻ vị thành niên, trong đó những em đang là học sinh trung học phổ thông vẫn tiếp tục gia tăng gây ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình an ninh trật tự của địa phương.

Bảng 2.3. Số trẻ em chưa thành niên VPPL ở huyện An Lão

STT Năm 1 Năm 2017 2 Năm 2018 3 Năm 2019 4 Đến tháng 5/2020 Cộng

(Nguồn: Công an huyện An Lão cung cấp)

Qua bảng thống kê cho thấy số trẻ em vị thành niên (trong đó có những em là học sinh trung học phổ thông) đang có những diễn biến phức tạp. Những vi phạm của các em trực tiếp tác động đến tình hình an ninh trật tự tại địa phương, trong đó cá biệt có những trường hợp phải xử lý theo pháp luật, phải cách ly khỏi cộng đồng, trường học đưa vào các cơ sở giáo dục tập trung. Điều đó làm tổn hại không nhỏ đến tương lai của chính các em. Vì vậy, trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội trong việc GDPL cho các em là trọng trách hết sức quan trọng.

Bảng 2.4. Đánh giá của CBQL, GV và HS về mức độ biểu hiện của một số hành vi vi phạm nội quy nhà trường, VPPL của học sinh THPT:

S

Hành vi vi phạm nội quy nhà T

T

1 Đến muộn giờ học, bỏ giờ học,

nghỉ học không có phép

2 Mất trật tự hoặc làm việc riêng

trong giờ học và giờ tự học Thi hộ, làm bài kiểm tra hộ,

3 quay cóp bài của bạn và có

hành vi gian lận trong học tập

4 Cố tình làm hư hỏng tài sản

của nhà trường, của lớp...

5 Lấy cắp tài sản, chứa chấp tiêu

thụ tài sản do lấy cắp mà có Có lời nói hoặc thái độ vô lễ

6 đối với thầy cô giáo; gây gổ

đánh nhau.

7 Uống rượu bia, say rượu bia

và các chất gây kích thích Vi phạm các quy định về

8 ATGT như: Đua xe, không đội

mũ bảo hiểm khi tham GT...

Kết quả khảo sát trên cho thấy biểu hiện của một số hành vi VPPL của học sinh THPT được biểu hiện khá rõ rừng ở nhiều lỗi và mức độ khác nhau,

thể hiện ở điểm trung bình trung là 2.12. Tuy nhiên các biểu hiện VPPL ở các lỗi cũng không đồng đều nhau và được đánh giá ở mức thấp. Có nhiều lỗi học sinh vi phạm ở tần suất cao, nhưng có nhiều lỗi biểu hiện ở mức thấp. Cụ thể lỗi vi phạm mất trật tự hoặc làm việc riêng trong giờ học và giờ tự học được đánh giá ở mức cao nhất với điểm trung bình là 3,06 (xếp bậc 1/9), tiếp theo là Đến muộn giờ học, bỏ giờ học, nghỉ học không có phép ở mức 2/9 với điểm trung bình là 2,6;

Trong số 9 biểu hiện của một số hành vi vi phạm nổi bật lên là hành vi làm mất trật tự hoặc làm việc riêng trong giờ học và giờ tự học và bỏ giờ học, nghỉ học không phép. Nguyên nhân chính là do đa số HS là người dân tộc thiểu số, điều kiện đi lại xa xôi, gia đình thiếu sự quan tâm, chăm lo đến việc học tập của con em, còn khoán trắng việc dạy dỗ, giáo dục cho nhà trường tỷ; do sống xa nhà nên giao du còn tự do, thiếu ý thức trong việc tự giác, phấn đấu trong học tập dẫn đến kết quả học tập kém nên chán nản, bỏ học. Bên cạnh đó còn có những hành vi VPPL theo thống kê tuy chưa nhiều nhưng lại tiềm ẩn những diễn biến phức tạp và là khởi nguồn của những hành vi VPPL khác, đó là việc xuất hiện các hành vi trộm cắp tài sản, lưu trữ và phát tán các văn hóa phẩm độc hại có biểu hiện gia tăng. Từ những phân tích trên ta thấy các hiện tượng tiêu cực ngoài xã xã hội đang từng bước len lỏi vào môi trường sống của mỗi gia đình và nhà trường. Để hạn chế đến mức thấp nhất sự tác động đó đến HS nói chung, học sinh THPT nói riêng đòi hỏi phải trang bị cho các em vốn kiến thức về pháp luật đủ để các em chủ động phòng tránh việc vi phạm và cao hơn nữa là sống và thực hiện theo Hiến pháp và pháp luật.

2.3.2. Nội dung công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trong trường trung học phổ thông trung học phổ thông

Chúng tôi cũng tìm hiểu thực trạng các nội dung GDPL cho HS. Qua đó, chúng tôi thu được các kết quả như trong bảng 2.5.

Bảng 2.5. Đánh giá của CBQL, GV và HS về mức độ thực hiện các nội dung GDPL cho học sinh THPT S T T Giáo dục hành vi và chuẩn mực đạo đức cho học sinh

1 THPT (Truyền thống dân tộc

Việt Nam, sống có kỉ luật, có văn hóa,…)

GDPL cho học sinh THPT

2 (ATGT; Trách nhiệm của

công dân...)

Giáo dục cho HS THPT có

3 kỹ năng sống dựa trên các giá

trị sống đúng đắn

Giáo dục về những hiểu biết ban đầu về: Hiến pháp và bộ

4 máy nhà nước Cộng hòa

XHCN Việt Nam, về quyền công dân….

Giáo dục cho học sinh THPT 5

về ban

thường gặp

Trung bình chung

Mức độ thực hiện các nội dung GDPL cho học sinh THPT được thể hiện ở mức độ tốt, thể hiện ở điểm trung bình là 3,58. Qua khảo sát cho thấy

nhất với điểm trung bình là 3,85 (xếp thứ 1/5); GDPL cho học sinh THPT (ATGT; Trách nhiệm của công dân với tài nguyên môi trường…) ở vị trí thứ 2 với điểm trung bình là 3,76 và các nội dung còn lại cũng được đánh giá khá cao. Các nội dung GDPL trang bị cho các em những kiến thức tổng quát nhất, giúp HS hiểu một cách đầy đủ, chính xác và khoa học về pháp luật, đó là kết quả hoàn toàn phù hợp bởi mục tiêu mà nội dung giáo dục hướng tới là mong muốn tổ chức các hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trường, thông qua các môn học, các hoạt động trải nghiệm để nhằm cung cấp kiến thức đầy đủ, tổng quát nhất cho các em về pháp luật, nhằm xây dựng những công dân mẫu mực, đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển. Điều đó đòi hỏi người quản lý công tác GDPL phải kịp thời điều chỉnh kế hoạch và biện pháp cho phù hợp.

2.3.3. Phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh trong trường trung học phổ thông học phổ thông

Bảng 2.6. Đánh giá của CBQL, GV và HS về mức độ thực hiện các phương pháp GDPL cho học sinh THPT

S

T Phương pháp GDPL

T

Phương pháp thuyết

1 (đàm thoại, tranh luận,

gương...)

Phương pháp tổ chức hoạt

2 động (giao công việc, tạo dư

luận xã hội, tạo tình huống...) Phương pháp kích thích hành

3 vi (thi đua, khen thưởng, trách

phạt...)

trung học phổ thông được sự chỉ đạo thống nhất của hành lang pháp lý của các cấp lãnh đạo, đó là các văn bản chỉ đạo của Sở, Huyện. Mức độ thực hiện các văn bản chỉ đạo thực hiện giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông được cán bộ quản lý và giáo viên tham gia khảo sát đánh giá mức độ tương đối tốt, thể hiện điểm trung bình chung 3,45. Phương pháp giáo dục pháp luật được sử dụng ở mức cao là phương pháp kích thích hành vi (thi đua, khen thưởng, động viên, trách phạt...), xếp thứ bậc 1 với điểm trung bình là 3,68; tiếp đến là phương pháp Phương pháp thuyết phục (đàm thoại, tranh luận, nêu gương...) xếp ở vị trí thứ 2, với điểm trung bình là 3,37 và Phương pháp tổ chức hoạt động (giao công việc, tạo dư luận xã hội, tạo tình huống...) xếp ở vị trí thứ 3 với điểm trung bình là 3,31. Cả 3 phương trên là những phương pháp cơ bản, cần thiết phải sử dụng thường xuyên trong công tác giáo dục pháp luật cho học sinh, mỗi phương pháp đều có một ưu thế riêng của nói, nêu biết vận dụng, kết hợp với nhau thì sẽ đem lại hiệu quả thiết thực.. Vì vậy vấn đề đang đặt ra với thực tế giáo dục pháp luật ở các trường trung học phổ thông huyện An lão hiện nay là cần tăng cường chỉ đạo, phối kết hợp tốt với các lực lượng tham gia công tác giáo dục, kết hợp tốt các phương pháp trong quá trình giáo dục, không nên nặng về lý thuyết mà giáo dục các em từ chính việc nhận biết, xử lý các tình huống thực tế trong nhà trường, ngoài môi trường xã hội theo đúng pháp luật. Đồng thời, cần phải đa dạng hoá các hoạt động ngoài giờ lên lớp (NGLL), các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tổ chức cho các em tham gia những cuộc thi tìm hiểu về pháp luật, giúp các em đến với những kiến thức về pháp luật một cách tự nhiên, nhẹ nhàng, tạo được hứng thú học tập ở học sinh trung học phổ thông.

1.3.4. Hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh trong trường trung học phổ thông phổ thông

Bảng 2.7. Đánh giá của CBQL, GV và HS về mức độ sử dụng các hình thức GDPL cho học sinh

S

T Hình thức GDPL

T

1 GDPL cho HS thông qua

các môn học

GDPL thông qua các hoạt

2 động ngoại khóa (sinh hoạt

câu lạc bộ, các cuộc thi...) Thông qua các hoạt động

3 của Đoàn TNCS Hồ Chí

Minh.

GDPL thông qua sự phối

4 hợp giữa nhà trường với các

lực lượng xã hội, đặc biệt là gia đình.

5 Thông qua hình thức tự giáo

dục của học sinh

Trung bình chung

Mức độ thực hiện hình thức GDPL cho học sinh THPT được CBQL, GV, HS tham gia khảo sát đánh giá ở mức khá khá tốt, thể hiện ở điểm trung bình chung là 3,51. Trong đó hình thức GDPL cho học sinh THPT là thông qua các hoạt động của Đoàn thanh niên Cộng sản TNCS Hồ Chí Minh xếp thứ bậc 1 với điểm trung bình là 3,7. Cả ba hình thức này được đánh giá ở những mức độ tương đối đồng đều nhau, điều đó cho thấy sự quan tâm của nhà trường trong công tác triển khai, chỉ đạo thực hiện các công tác GDPL cho HS. Trong đó vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có vai trò

Vì vậy bên cạnh việc giáo dục cho HS thông qua các môn học nhà trường cần quan tâm hơn nữa đến những hình thức giáo dục ngoại khóa, thông qua các hoạt động thực tế, trải nghiệm sẽ làm cho các kiến thức về pháp luật vốn từ ngữ khô cứng trở nên gần gũi, nhẹ nhàng đối với HS và luôn kích thích các em hứng thú tham gia tìm hiểu về các kiến thức pháp luật, từ đó sẽ nhanh chóng hình thành ở các em phong cách cần có của người công dân là “sống có hiểu biết và làm theo pháp luật”.

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện an lão, tỉnh bình định (Trang 49 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(149 trang)
w