BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm
Bảng 3.1: Mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý công tác GDPL cho học sinh ở các trường THPT huyện An Lão, tỉnh Bình Định
S
T Biện pháp
T
Nâng cao chất lượng xây dựng 1
kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch GDPL cho HS theo hướng đổi mới nội dung và hình thức Tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ
2 năng tổ chức công tác GDPL cho
giáo viên dạy môn GDCD, GVCN, bí thư đoàn trường Chỉ đạo thực hiện GDPL cho HS
3 THPT thông qua các môn học
trong nhà trường
Xây dựng cơ chế tổ chức phối 4
hợp các LLGD trong và ngoài nhà trường để tổ chức GDPL cho học sinh
Tổ chức cho HS tham gia các
5 cuộc thi tìm hiểu về pháp luật do
các cấp, các ngành phát động Tăng cường kiểm tra, giám sát 6
việc thực hiện pháp luật và kế hoạch thực hiện GDPL cho HS trường THPT
Trung bình chung
Qua khảo sát trong bảng 3.1. Cả sáu biện pháp đề xuất đều có từ 70 đến 75% số người được hỏi cho là cần thiết và rất cần thiết với điểm trumg bình
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác GDPL cho học sinh ở các trường THPT huyện An Lão, tỉnh Bình Định
S
T
T
Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch và tổ chức
1 thực
cho HS theo hướng đổi mới nội dung và hình thức Tổ
thức, kỹ năng tổ chức công
2 tác GDPL cho giáo viên dạy
môn GDCD, GVCN, bí thư đoàn trường
Chỉ đạo thực hiện GDPL cho
3 HS
môn học trong nhà trường Xây dựng cơ chế tổ chức
4 phối hợp các LLGD trong và
ngoài nhà trường để tổ chức GDPL cho học sinh
Tổ chức cho HS tham gia
5 các
pháp luật do các cấp, các ngành phát động
Tăng cường kiểm tra, giám
6 sát việc thực hiện pháp luật
tác GDPL cho học sinh ở các trường THPT huyện An Lão, tỉnh Bình Định kết quả đã được tổng hợp trong bảng 3.
Nhận xét:
Thông qua kết quả tại bảng 3.1 và 3.2, chúng tôi nhận thấy, các biện pháp quản lý công tác GDPL nói trên đều cần thiết cho việc nâng cao chất lượng GDPL cho HS ở các trường THPT huyện An Lão và có tính khả thi cao, có thể nói các biện pháp được đề xuất đều rất quan trọng và cần thiết để thực hiện thành công mục tiêu quản lý công tác GDPL các nhà trường bậc THPT.
Như vậy các biện pháp được đề xuất trong Luận văn bước đầu được đánh giá là cần thiết và có tính khả thi cao. Nếu triển khai thực hiện một cách đồng bộ và nghiêm túc các biện pháp này thì chất lượng GD nói chung, công tác GDPL nói riêng cho HS ở các trường THPT huyện An Lão, tỉnh Bình Định sẽ được nâng cao, đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện của ngành Giáo dục và Đào tạo huyện nhà.
Kết luận chương 3
GDPL cho học sinh trường THPT là một quá trình lâu dài và phức tạp. Đó là quá trình thực hiện đồng bộ giữa nâng cao nhận thức và hình thành thái độ, cảm xúc, niềm tin và thói quen hành vi theo các quy định của pháp luật. Để quá trình đó mang lại hiệu quả như mong muốn, luận văn đã căn cứ vào kết quả khảo sát thực trạng và dựa vào cơ sở lí luận của quản lý công tác GDPL cho học sinh ở các trường THPT huyện An Lão để đề xuất ra những giải pháp cụ thể. Đặc biệt các cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên đánh giá cao tính khả thi và sự cần thiết của tất cả các giải pháp này. Chính vì vậy, cần phải thực hiện đồng bộ và gắn bó các giải pháp này với nhau, làm tiền đề cho nhau nhằm đạt được kết quả tối ưu trong hệ thống quản lý của các trường THPT.
Đặc biệt, các giải pháp đã được đề xuất mang tính khả thi và bước đầu đã được thử nghiệm trong thực tiễn quản lý công tác GDPL cho học sinh ở các trường THPT huyện An Lão. Việc đổi mới và nhân rộng các giải pháp quản lý công tác GDPL cho học sinh không chỉ đối với các trường THPT huyện An Lão, mà còn cho các trường THPT ở các địa phương với những điều kiện tương tự.