- Các phong trào mũi nhọ n:
Tiểu kết chương
Qua kết quả nghiên cứu, khảo sát thực trạng chương 2 của đề tài đã phân tắch thực trạng quản lý hoạt động TĐG trong KĐCL giáo dục ở các trường THCS huyện Hoŕi Ân, tác giả đã nhận thấy hoạt động TĐG trong KĐCL giáo dục ở các trường THCS huyện Hoài Ân đã có được những thuận lợi như: sự quan tâm, đầu tư rất lớn của lãnh đạo huyện đối với sự nghiệp phát triển giáo dục. Nhờ đó hệ thống trường lớp, đội ngũ CBQL, GV và điều kiện CSVC ở các trường THCS được đầu tư, bổ sung kịp thời đảm bảo đủ điều kiện thực hiện công tác TĐG. Cả 12/12 trường THCS trong huyện đều đang tiến hành công tác TĐG. Hoạt động TĐG của các trường được triển khai trong thời gian qua đã bước đầu có tác dụng tắch cực đến việc nâng cao chất lượng dạy và học của các nhà trường. Các trường đã đánh giá lại việc thực hiện chương trình, quy chế chuyên môn nề nếp dạy và học; chú ý hơn đến việc sắp xếp quản lý hồ sơ, sổ sách; tắch cực thực hiện cải cách hành chắnh; tiến hành rà soát lại đội ngũ cán bộ quản lý, GV rà soát lại CSVC, trang thiết bị dạy học ... Từ đó, các trường đã thấy rõ những mặt được, chưa được, đặc biệt là về vấn đề lề lối, phương pháp làm việc, quản lý lưu trữ hồ sơ. Tuy nhiên, hoạt động TĐG của các trường vẫn còn bộc lộ những hạn chế và khó khăn như: nhận thức và năng lực của đội ngũ đối với công tác TĐG chưa được đảm bảo, các điều kiện hỗ trợ cho công tác TĐG của một số trường chưa được quan tâm vẫn còn tình trạng thiếu thốn CSVC và điều kiện tài chắnh cho hoạt động TĐG, công tác quản lý đối với hoạt động TĐG chưa khoa học, nặng về hình thức. Chắnh vì vậy, việc đề xuất và áp dụng các biện pháp quản lý hoạt động TĐG trong KĐCL giáo dục ở các trýờng THCS huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định là rất cần thiết. Tôi sử dụng cơ sở lý luận được trình bày ở chương 1 và
thực trạng QL hoạt động TĐG trong KĐCL giáo dục được khảo sát tại các trường THCS Hoài Ân, tỉnh Bình Định ở chương 2 để đề xuất các biện pháp QL hoạt động TĐG trong KĐCL giáo dục.
Chương 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁTRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở CÁC