Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV về hoạt động TĐG

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện hoài ân, tỉnh bình định (Trang 116 - 121)

- Các phong trào mũi nhọ n:

1 Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV về hoạt động TĐG

cho CBQL, GV, NV về hoạt động TĐG Xây dựng kế hoạch TĐG chất lượng giáo 2 dục của nhà trường phù hợp với yêu cầu

thực tế

3 Hoàn thiện bộ máy tổ chức thực hiện hoạtđộng TĐG động TĐG

4 Tăng cường công tác hướng dẫn, hỗ trợ,thu thập minh chứng của hoạt động TĐG thu thập minh chứng của hoạt động TĐG 5 Nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá hoạt

động TĐG

Tăng cường các điều kiện hỗ trợ về tài 6 chắnh, cơ sở vật chất và bố trắ thời gian cho

hoạt động TĐG

Về tắnh cấp thiết, thông qua kết quả khảo nghiệm sau khi xử lý ở bảng 3.17 thể hiện các biện pháp quản lý hoạt động TĐG trong KĐCL giáo dục ở các trường THCS huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định do luận văn đề xuất là rất cấp thiết, được đánh giá ở mức Tốt (điểm ĐTB từ 3,64 đến 3,74) trong đó: - Biện pháp 1 ỘTổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV về hoạt động TĐGỢ và biện pháp 4 ỘTăng cường công tác hướng dẫn, hỗ trợ, thu thập minh chứng cho hoạt động TĐGỢ có ĐTB cao nhất là 3,74 và 3,72. Điều này cho thấy các CBQL rất chú trọng đến nâng cao nhận thức CBQL, GV, NV về sự cần thiết cho hoạt động TĐG trong KĐCL giáo dục và công tác hướng dẫn, hỗ trợ, thu thập minh chứng hoạt động TĐG. Việc nâng cao nhận thức đối với CBQL, GV, NV có ý nghĩa quyết định và là điều kiện cần thiết để thực hiện đồng bộ các biện pháp còn lại, bởi vì chỉ có nâng

mỗi cá nhân hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ được giao. Đồng thời việc tăng cường công tác hướng dẫn, hỗ trợ cho việc thu thập minh chứng cho hoạt động TĐG trong KĐCL giáo dục sẽ giúp nhà trường thực hiện đúng kế hoạch đề ra, đảm bảo đúng tiến độ, làm quá trình quản lý giáo dục chặt chẽ, kịp thời điều chỉnh chất lượng giáo dục nếu không phù hợp.

Biện pháp thứ 2, thứ 3, thứ 5 đều được các chuyên gia và CBQL đánh giá cấp thiết ở mức Tốt (ĐTB: 3,69) điều này cho thấy biện pháp đề xuất là rất phù hợp.

Biện pháp thứ 6 có điểm ĐTB thấp nhất là 3,64 nhưng điểm số này vẫn tương đối cao, điều này cho thấy các chuyên gia và CBQL vẫn rất coi trọng biện pháp này trong quản lý hoạt động TĐG. Tuy nhiên, biện pháp này chưa là biện pháp ưu tiên và có tắnh cấp thiết cao.

Về tắnh khả thi, thông qua kết quả khảo nghiệm sau khi xử lý ở Bảng 3.18 thể hiện các biện pháp quản lý hoạt động TĐG trong KĐCL giáo dục ở các trường THCS huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định do luận văn đề xuất là khả thi cao, được đánh giá ở mức Tốt (điểm ĐTB từ 3,62 đến 3,82) trong đó:

Đối với biện pháp thứ 1 và biện pháp thứ 5 thì các chuyên gia và CBQL đánh giá ở tắnh khả thi cao lần lượt là 3,82 điểm và 3,79 điểm. Kết quả này cho thấy sự quan trọng của việc nâng cao nhận thức đối với CBQL, GV, NV về sự cần thiết và ý nghĩa của hoạt động TĐG trong KĐCL giáo dục ở trường THCS. Cũng như công tác tăng cường kiểm tra, đánh giá các hoạt động nhà trường đạt được tắnh khả thi cao, với điều kiện và năng lực thực tế và xu thế phát triển của các trường THCS huyện Hoài Ân, trong thời gian tới thì các biện pháp này sẽ được nhà trường quan tâm, ưu tiên tổ chức triển khai thực hiện với tắnh khả thi cao.

- Các biện pháp thứ 2, thứ 4, thứ 3 được đề xuất thì các chuyên gia đánh giá khả thi cao lần lượt với mức ĐTB là 3.77, 3.74, 3.72. Các biện pháp này

hiện nay đang được các trường THCS rất quan tâm và tổ chức thực hiện tương đối tốt, vì vậy sẽ có tắnh khả thi rất cao trong thời gian đến.

- Đối với biện pháp thứ 6 các chuyên gia và CBQL đánh giá tắnh khả thi thực hiện với ĐTB thấp nhất là 3,62. Kết quả này đánh giá đúng thực trạng hiện nay và kể cả trong thời gian đến, bởi lẽ trong điều kiện kinh tế, xã hội còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, việc đầu tư các nguồn lực đòi hỏi có nguồn tài chắnh lớn để hỗ trợ các trường thực hiện TĐG, đặc biệt các điều kiện cơ sở vật chất, thời gian còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố mới đảm bảo thực hiện tốt. Điều này cần phải có một kế hoạch dài hơn và phụ thuộc nhiều cơ chế, chắnh sách của đảng ủy, chắnh quyền địa phương và cơ quan quản lý.

Qua phân tắch trên đã minh chứng rằng: Các biện pháp đã đưa ra là rất cấp thiết; các biện pháp có tắnh khả thi cao. Với kết quả khảo sát như trên, có thể đưa ra nhận định đều đạt mức Tốt: Trong chừng mực nào đó, các biện pháp đề xuất của tác giả có thể áp dụng được trong thực tiễn để nâng cao hiệu quả QL hoạt động TĐG trong KĐCL giáo dục trong điều kiện hiện tại của các trường THCS huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.

Tiểu kết chương 3

Dựa trên cơ sở lý luận về QL công tác TĐG trong KĐCL giáo dục ở trường THCS tại chương 1, kết quả khảo sát, nghiên cứu thực tiễn QL công tác TĐG ở các trường THCS huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định tại chương 2, căn cứ các nguyên tắc cơ bản để đề xuất các biện pháp QL, chúng tôi đề xuất 6 biện pháp QL công tác TĐG trong KĐCL giáo dục ở các trường THCS huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định.

Do hạn chế về thời gian nên bước đầu chỉ khảo nghiệm thông qua xin ý kiến các chuyên gia và CBQL đang làm việc tại Sở GD&ĐT Bình Định, phòng GD&ĐT huyện Hoài Ân và các trường THCS huyện Hoài Ân, tỉnh

Bình Định. Kết quả khảo nghiệm cho phép kết luận rằng: Các biện pháp nếu trên chưa phải là một hệ thống đầy đủ các biện pháp, nhưng là biện pháp chủ yếu có tắnh cấp thiết đối với thực tiễn các trường THCS huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định.

Các biện pháp được đề xuất tại chương 3 đảm bảo tắnh kế thừa, tắnh thực tiễn, tắnh hiệu quả, tắnh hệ thống và toàn diện. Kết quả khảo nghiệm thể hiện các biện pháp luận văn đề xuất đều có tắnh cấp thiết rất cao và có tắnh khả thi cao. Việc áp dụng đồng bộ các biện pháp luận văn đề xuất sẽ nâng cao hiệu quả công tác TĐG trong KĐCL giáo dục ở các trường THCS huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định hiện nay.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện hoài ân, tỉnh bình định (Trang 116 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(158 trang)
w