4. Đối tượng nghiên cứu
3.4. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế TNCN
Để thực hiện tốt công tác quản lý thuế nói chung và công tác quản lý thuế TNCN nói riêng, điều quan trọng là cần sự đồng lòng và ủng hộ, nghe theo của NNT. Muốn vậy, trước hết, phải làm cho NNT tin vào chính sách pháp luật về thuế, cảm thấy những văn bản pháp luật của Bộ Tài chính quy định là đúng đắn, là công bằng với mọi đối tượng. Do đó, đối với văn bản pháp luật về thuế TNCN, đề tài đưa ra một số kiến nghị sau:
Thứ nhất, điều kiện kinh tếở mỗi khu vực, mỗi địa phương trong cả nước là khác nhau. Để công bằng, phù hợp với đặc điểm từng địa phương nên có chính sách thuế khác nhau đối với từng khu vực, địa phương, địa bàn. Đối với thuế thu nhập DN đã có những quy định về ưu đãi thuế cho các địa bàn khó khăn, đặc biệt khó khăn thì thuế TNCN cũng nên có những chính sách như thế.
Thứ hai, xét về điều kiện kinh tế và mức đánh thuế TNCN nên xem xét một khía cạnh theo hộ gia đình. Ví dụ trong một gia đình, người vợ có thu nhập chưa đến mức nộp thuế TNCN, người chồng có thu nhập cao hơn sau khi giảm trừ các khoản giảm trừ vẫn nộp một khoản thuế TNCN nhưng nếu thu nhập bình quân của hai vợ chồng thì chưa đến mức phải nộp thuế.
Thứ ba, hiện nay các văn bản pháp luật về thuế không đồng nhất với nhau. Văn bản luật có thể khác với các văn bản dưới luật, đồng thời văn bản pháp luật thuế lại có một số điểm trái với Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư ....của các ngành khác. Vì vậy, trước khi ban hành văn bản pháp luật thuế, Bộ Tài chính nên lấy ý kiến từ nhiều ngành khác nhau để văn bản pháp luật được đồng bộ, thống nhất. Đồng thời xem xét thực tiễn, nghiên cứu kỹ các văn bản luật để khi ban hành các văn bản dưới luật phải bám sát văn bản luật để hướng dẫn cho văn bản Luật. Ngoài ra, đã xảy ra rất nhiều tình trạng khoảng cách giữa thời gian ban hành Luật, Nghị định khá xa so với Thông tư và các văn bản hướng dẫn, trong khi văn bản Luật trước đó đã hết hiệu lực dẫn đến tình trạng cơ quan Thuế khó khăn, không thống nhất trong việc hướng dẫn NNT và khi hướng dẫn có thể khác Thông tư, văn bản
92
hướng dẫn ban hành sau đó tạo nên một lỗ hổng trong giai đoạn chuyển tiếp, gây ảnh hưởng lớn đến NNT.
Thứ tư, các đối tượng tham gia vào công tác quản lý thuế TNCN không chỉ có cơ quan thuế mà còn có sự hỗ trợ từ các đại lý thuế, câu lạc bộ thuế... Do đó, cần có những quy định cụ thểđối với hoạt động, cách thức hỗ trợ cơ quan thuế, quyền hạn và trách nhiệm đối với các tổ chức này.
Thứ năm, cần có những quy định rõ ràng về chính sách pháp luật về thuế và quy trình quản lý thuế TNCN. Cụ thể, hiện nay cần nghiên cứu để đưa ra danh mục hồ sơ, biểu mẫu cụ thể về việc xác định người phụ thuộc để làm căn cứ khi NNT đến UBND địa phương thực hiện, tránh tình trạng mỗi nơi mỗi kiểu và không thống nhất tại các địa phương, gây rắc rối cho NNT và khó xác định đối với công chức thuế khi xem xét hồ sơ.
Thứ sáu, mỗi quốc gia trên thế giới đều có những đặc trưng riêng về kinh tế, chính trị, văn hóa do đó về luật thuế TNCN cũng đa dạng. Do đó, Bộ Tài chính nên tăng cường hợp tác, học hỏi và tiếp thu có chọn lọc những chính sách hay và phù hợp với nước ta từ các quốc gia phát triển để hoàn thiện pháp luật thuế tại Việt Nam như việc thay đổi bậc thuế lũy tiến như xem xét thu thuế theo nhiều đối tượng, bao gồm cá nhân, hộ gia đình, lao động chính trong gia đình ở Mỹ hay việc mức thuế suất được quyết định theo ngành nghề lao động thay vì mức thu nhập đối với cá nhân không cư trú nhưở Singapore,…
Thứ bảy, hiện nay, việc đăng ký MST còn nhiều bất cập, có rất nhiều cá nhân không đăng ký MST, do đó việc quản lý NNT trên MST gặp rất nhiều khó khăn. Mỗi cá nhân có một MST để quản lý, vì vậy, cơ quan thuế cần tham mưu cho Quốc Hội để tích hợp MST vào số căn cước công dân, như vậy sẽ rút ngắn thủ tục và dễ dàng quản lý thuếđối với từng cá nhân NNT từ khi họ là người phụ thuộc đến khi họ là NNT.
3.4.2. Kiến nghịđối với các cơ quan khác có liên quan
Để quản lý tốt về thuế TNCN không chỉ là những cố gắng từ cơ quan thuế mà sự phối hợp với các ngành, cơ quan khác cũng rất cần thiết. Đặc điểm nổi bật trong
93
công tác quản lý thuế của Việt Nam là cơ quan thuế chịu sự song trùng lãnh đạo của cơ quan thuế cấp trên và chính quyền địa phương. Vì vậy, công tác quản lý thuế phải được đặt dưới sự lãnh đạo chặt chẽ của đảng và chính quyền các cấp, phải được sự đồng tình và phối hợp hoạt động của các ban ngành liên quan. UBND TP cần có những chỉ đạo chung, tổ chức các cuộc họp hàng tháng, quý để trao đổi thông tin giữa các ban ngành, làm việc thống nhất với nhau và có báo cáo kết quả. Thanh toán điện tử càng được phổ biến, do đó, cần sự tương tác rất lớn giữa kho bạc Nhà nước, các ngân hàng với cơ quan thuế, đồng thời có sự hỗ trợ của ngành Công thương trong các quy định đối với các phương thức thanh toán điện tử. Ngoài ra, các cơ quan, tổ chức khác có trách nhiệm phối hợp với cơ quan thuế thực hiện việc thu nộp, cũng như kết nối chia sẻ thông tin để quản lý, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng bộ, ngành. Đó là các bộ Công an, Thông tin và Truyền thông, Kế hoạch và Đầu tư, Tài nguyên Môi trường, Lao động, Thương binh và Xã hội, Kiểm toán Nhà nước, Thanh tra Nhà nước, Viện Kiểm sát, Toà án, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, hội đồng tư vấn thuế xã, phường.
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Ở chương 3, đề tài đưa ra được mục tiêu, định hướng của công tác quản lý thuế TNCN trong thời gian sắp tơi. Dựa vào thực trạng phân tích ở chương 2 và khảo sát, nghiên cứu riêng của mình, đề tài đưa ra các giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý thuế TNCN trên địa bàn TP.HCM. Hiện nay, nguồn thu nhập của NNT là rất lớn, đối tượng NNT cũng đa dạng nên công tác quản lý thuế TNCN cũng cần nhiều nghiên cứu, kinh nghiệm rút ra để ngày càng hoàn thiện hơn.
94
KẾT LUẬN
Cùng với sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật về thuế TNCN, hoạt động quản lý thuế TNCN của các cơ quan quản lý thuế cũng từng bước được đổi mới, cải thiện phù hợp với tình hình phát triển đất nước; Góp phần giúp Chính phủđiều hành nền kinh tế vĩ mô, kiểm soát được thu nhập của từng bộ phận nhân dân để hoạch định chính sách phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, an sinh xã hội… cho phù hợp, đồng thời góp phần ổn định nguồn thu ngân sách, quản lý hiệu quả nguồn thu thuế TNCN, đảm bảo công bằng xã hội trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế.
Thực tiễn cho thấy, hoạt động quản lý thuế TNCN của ngành thuế ở nước ta những năm qua đã đạt được những mặt đáng khích lệ. Cục Thuế TP. HCM nói riêng và ngành thuế nói chung luôn cố gắng hoàn thiện hơn trong công tác quản lý thuế TNCN. Trước hết để NNT hiểu và thực hiện đúng theo quy định của pháp luật. Đồng thời tạo ra nguồn thu lớn cho NSNN. Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn rất nhiều bất cập trong cả việc xây dựng, thực thi chính sách thuế và nhiều hạn chế về ý thức chấp hành pháp luật của người dân hiện nay. Do vậy, việc tiến hành các nghiên cứu, đề tài thực tế về thuế hiện nay là rất cần thiết nhằm phát hiện đúng, kịp thời những lỗ hổng của chính sách pháp luật thuế, của bộ máy ngành thuế và NNT, học hỏi các nước phát triển để phát triển toàn diện hơn, phù hợp với thực tế hơn. Trên cơ sở hệ thống hoá lý thuyết về quản lý thuế, luận văn đã tập trung tìm hiểu thực trạng về công tác quản lý thuế TNCN tại Cục Thuế TP.HCM để từ đó có những nhìn nhận, đánh giá các mặt đã làm tốt, những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân. Qua quá trình phân tích và nghiên cứu từ lý thuyết và thực tiễn, tác giả đã đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế TNCN trong thời gian tới. Như vậy có thể nói rằng luận văn đã cơ bản hoàn thành được mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề ra.
95
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng Việt
Bộ Tài chính (2013), Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/08/2013 của Bộ
Tài chính, Hà Nội.
Bộ Tài chính (2016), Thông tư số 95/2016/TT-BTC ngày 28/6/2016 của Bộ Tài chính, Hà Nội.
Cục thuế TP.HCM (2018,2019), Tài liệu hội nghị tổng kết công tác hỗ trợ
quyết toán thuế TNCN, TP.HCM.
Cục thuế TP.HCM, Tài liệu về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Cục thuế TP.HCM, TP.HCM.
Cục Thuế TP.HCM (2013-2017), Báo cáo tổng kết công tác thuế các năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, TP.HCM.
Dung, N.T.M. (2018), “Hoàn thiện pháp luật quản lý thuế TNCN ở Việt Nam hiện nay” (Luận án tiến sĩ luật, Hà Nội).
JANET. S, Cẩm nang chính sách thuế.
Liên, N.T., & Hiệu, N.V. (2009), Giáo trình thuế, NXB Tài Chính, Hà Nội.
Mai, P.T.P. (2008), “Thuế TNCN: Kinh nghiệm quốc tế và việc thực thi ở Việt Nam” (Luận văn thạc sĩ ngành Kinh tế chính trị, Hà Nội).
Nam, N.V. (2016), “Quản lý thuế TNCN ở cục thuế tỉnh Hà Nam” (Luận văn thạc sĩ chuyên ngành tài chính ngân hàng, Hà Nội).
Quốc hội (2006), Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11, Hà Nội. Quốc hội (2019), Luật quản lý thuế số 38/2019/QH14, Hà Nội.
Quỳnh, V.T.B. (2019), “Quản lý thuế TNCN đối với người Việt Nam tại TP.HCM trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” (Luận án tiến sĩ kinh tế ngành quản lý kinh tế, Hà Nội).
Thành, T.C. (2013), “Hoàn thiện công tác quản lý thu thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Trà Vinh”, (Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển, Đà Nẵng).
96
Trang, T.T.T. (2018) “Quản lý thuế TNCN tại Cục Thuế TP. HCM” (Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hồ Chí Minh).
Vân. Đ.T.B. (2014), Xoay quanh vấn đề NNT và tuân thủ thuế, Nghiên cứu và trao đổi- ĐH Kinh tế TP.HCM.
VCCI (2019), Báo cáo đánh giá cải cách thủ tục hành chính thuế năm 2019,
Hồ Chí Minh.
Trường nghiệp vụ thuế (2020),Tài liệu bồi dưỡng ngạch kiểm tra viên Thuế, Huế.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
Laura.S. (2004), An Economic Model of Tax Compliance with Individual Morality and Group Conformity, economía mexicana NUEVA ÉPOCA, vol. XIII,
núm. 1, primer semestre de 2004
Danh mục tài liệu đăng tải trên internet
Tú, N (2015), Cách làm hay trong quản lý thuế thu nhập cá nhân ở Cục Thuế
Thừa Thiên - Huế, Truy cập 25/4/2020, từ http://tapchitaichinh.vn/Tap-trung-cai- thien-moi-truong-dau-tu-kinh-doanh/cach-lam-hay-trong-quan-ly-thue-thu-nhap-ca- nhan-o-cuc-thue-thua-thien-hue-101325.html
Trang, N.T (2011), Vị trí địa lý, Truy cập 02/4/2020, từ http://www.hochiminhcity.gov.vn/thongtinthanhpho/gioithieu/Lists/Posts.
Hà, N.T.T (2018), Một số trao đổi về chính sách thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam hiện nay, Truy cập 9/5/2020, từ http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao- doi/trao-doi-binh-luan/mot-so-trao-doi-ve-chinh-sach-thue-thu-nhap-ca-nhan-o- viet-nam-hien-nay-142312.html.
Duyên, L.P (2017), Mở rộng cơ sở thuếđối với thu nhập ở Việt Nam hiện nay,
Truy cập 05/06/2020, từ http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/mo-rong-co- so-thue-doi-voi-thu-nhap-o-viet-nam-hien-nay-128773.html
Phú, V.V (2020), Thương mại điện tử Việt Nam- Cơ hội và thách thức, Truy
cập 25/03/2020, từ https://thuonggiathitruong.vn/thuong-mai-dien-tu-viet-nam-co- hoi-va-thach-thuc/
97
Hạc, L.Đ (2020), Xu hướng phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam, Truy cập 11/6/2020, từ http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/xu-huong-phat- trien-thanh-toan-khong-dung-tien-mat-tai-viet-nam-318136.html.
Minh, P.N (2020), Tình hình thương mại thế giới năm 2020 và tác động đối với Việt Nam, Truy cập 11/6/2020, từ http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-
doi/tinh-hinh-thuong-mai-the-gioi-nam-2020-va-tac-dong-doi-voi-viet-nam-
322009.html
Kiên, C (2020), Thủ tướng chỉ thị xây dựng Kế hoạch phát triển KTXH 5 năm 2021 – 2025, Truy cập 5/5/2020, từ http://www.vpcp.chinhphu.vn/Home/Thu- tuong-chi-thi-xay-dung-Ke-hoach-phat-trien-KTXH-5-nam-2021--
2025/20204/27592.vgp.
Cường, V.S (2020), Thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2020: Cơ hội và thách thức, Truy cập 02/6/2020, từ http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/thuc- hien-du-toan-ngan-sach-nha-nuoc-nam-2020-co-hoi-va-thach-thuc-322005.html
98
PHỤ LỤC 1
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
Xin chào quý Anh/Chị!
Tôi đang thực hiện khảo sát với đề tài: “HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TẠI CỤC THUẾ TP.HCM”.
Mục đích của phỏng vấn này là tìm hiểu thực trạng quản lý thuế TNCN tại Cục Thuế TP.HCM để giúp đánh giá các mặt làm tốt, nhìn nhận những vấn đề cần phải sửa đổi, bổ sung để nâng cao hiệu quả quản lý thuế TNCN trong thời gian tới. Phiếu phỏng vấn này được sử dụng nhằm mục đích thống kê và nghiên cứu cho đề tài tôi đang thực hiện.
Việc trả lời nội dung các câu hỏi tôi đưa ra thể hiện tinh thần trách nhiệm của cá nhân Anh/chị đối với công cuộc cải cách, hiện đại hoá ngành thuế.
Rất mong Anh/Chị dành một ít thời gian để đóng góp ý kiến, chia sẻ những kinh nghiệm quý báu của Anh/Chị để hỗ trợ tôi hoàn thành nghiên cứu này. Mọi thông tin mà Anh/Chị cung cấp sẽ được giữ bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích của nghiên cứu.
Nếu Anh/Chị có yêu cầu hay cần thông tin chi tiết, cũng như có vấn đề gì không rõ Anh/Chị vui lòng liên hệ theo địa chỉ sau:
+ Điện thoại: 0906 997 494. + Email: phanlai92@gmail.com Xin chân thành cảm ơn Quý Anh/Chị !
99
Vui lòng không chọn nhiều hơn một phản hồi mỗi cột tương ứng mức độ ảnh hưởng tăng dần từ 1 → 5 tức là:
1. Ảnh hưởng rất ít→ 2. Ảnh hưởng ít→ 3. Ảnh hưởng trung bình→ 4. Ảnh hưởng nhiều→ 5. Ảnh hưởng rất nhiều .
Bảng câu hỏi như sau:
STT Nhân tố MỨC ĐỘẢNH HƯỞNG
1 2 3 4 5
I
Các nhân tố của công tác tuyên truyền hỗ trợảnh hưởng đến công tác quản lý thuế TNCN
I.1 Sự thay đổi và cập nhật của Luật Thuế
TNCN
I.2 Cục Thuế TP.HCM tập huấn cho Cán bộ
- Người nộp thuế kịp thời
I.3 Trả lời chính sách thuế cho người nộp
thuế qua điện thoại hoặc trả lời trực tiếp I.4 Trả lời chính sách Thuế bằng văn bản
đúng hạn
I.5 Ghi nhận ý kiến đóng góp của người nộp
thuế
II
Các nhân tố của công tác lập dự toán, xử lý tờ khai và thu thuếảnh hưởng đến công tác quản lý thuế TNCN
II.1 Dự toán được lập phù hợp
II.2 Dự kiến mức tăng thu phù hợp với phát
triển kinh tế xã hội
II.3 Tờ khai thuế TNCN được xử lý đúng thời
hạn
II.4 Xử lý tờ khai thuế TNCN trong hệ thống
TMS được thực hiện nhanh chóng II.5 Nguyên tắc thu thuế dựa trên cơ sở tự
khai tự nộp của NNT
III
Các nhân tố của công tác của công tác quản lý nợ và cưỡng chế thuếảnh hưởng đến công tác quản lý thuế