Thực trạng quản lý thựchiện mục tiêu,nội dung, chươngtrình dạy học môn

Một phần của tài liệu Luận văn quản lí hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường trung học cơ sở huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 69 - 72)

9. Cấu trúc của luận văn

2.5.2. Thực trạng quản lý thựchiện mục tiêu,nội dung, chươngtrình dạy học môn

trường trung học cơ sở huyn Lc Nam, tnh Bc Giang

Về thực trạng quản lý nội dung, chương trình dạy học môn GDTC ở huyện Lục Nam trong thời gian qua đều dựa theo nội dung, chương trình về GDTC khối THCS mà Bộ GD&ĐT đã ban hành trong chương trình giáo dục phổ thông mới về môn GDTC. Nếu chỉ đánh giá hoạt động dạy học môn GDTC theo tiêu chí môn học do Bộ GD&ĐT đã ban hành thì GDTC huyện Lục Nam là đạt yêu cầu. Nhưng những phân tích cụ thể cho thấy là mục tiêu hiện nay chưa cụ thể: Thông qua kế hoạch bài giảng của giáo viên thể dục (giáo án bài giảng) chỉ có thể đánh giá được mục tiêu cụ thể trong từng bài, từng tuần và chỉ thuần túy là định hướng đến kỹ năng cần đạt được.

Mục tiêu về giáo dục sức khỏe cần đạt, kiến thức về an toàn để tránh chấn thương trong tập luyện, kiến thức cần trang bị về giữ gìn vệ sinh và các kiến thức liên quan là chưa được đề cập đến. Trong kế hoạch cả năm học cũng chưa có các hoạt động GDTC thông qua các hoạt động ngoại khóa...

Để đánh giá, thực trạng về quản lý nội dung, chương trình dạy học môn GDTC, đề tài đã xây dựng phiếu hỏi vàkhảo sát ở một nhóm đối tượng là 65 cán bộ quản lý của Sở GD&ĐT Bắc Giang, Phòng Giáo dục huyện Lục Nam và 31 trường THCS trên địa bàn huyện Lục Nam. Kết quả khảo sát được thể hiện ở các bảng 2.14:

Bảng 2.14. Thực trạng về quản lý thc hin mc tiêu nội dung, chương trình dạy học môn GDTC TT Nội dung Ý kiến Tông phiếu Điểm trung bình Thứ bậc Rất đúng Đúng Chưađúng 1 Kế hoạch quản lý về thực hiện mục tiêu nội dung chương trình môn GDTC chưa đặt ra các mục tiêu cụ thể cho từng năm 52 13 0 65 2.8 1 80% 20% 0% 100% 2 Công tác quản lý các hoạt động trong thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình môn học GDTC chưa được quan tâm đúng mức

43 13 9 65

2.52 4 66.1% 20% 13.9% 100%

3

Chưa đặt ra được các tiêu chí cụ thểđể đánh giá hiệu quả quản lý thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình môn học GDTC đối với nhà trường

48 13 4 65

2.67 3 73.8% 20% 6.2% 100%

4

Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá về việc thực hiện mục tiêu,nội dung, chương trình TDTT trong nhà trường

52 13 0 65 2.8 1

Căn cứ vào kết quả thăm dò ý kiến ở bảng 2.14 nhận thấy số ý kiến cho rằng kế hoạch quản lý về thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình môn học GDTC chưa đặt ra các mục tiêu cụ thể cho từng năm, từng giai đoạn chiếm 100% số ý kiến cho là đúng và rất đúng. Số ý kiến về việc chưa thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động về mặt dạy học TDTT trong nhà trường có 100% cho là đúng và rất đúng. Như vậy việc hoạch định mục tiêu chưa đặt ra cụ thể. Công tác quản lý các hoạt động trong nội dung, chương trình môn học GDTC chưa được quan tâm đúng mức là mặt yếu kém nhất trong quản lý hoạt động dạy học môn GDTC ởcác trường THCS.

2.5.3.Thc trng qun lý hoạt động dy ca giáo viên dy môn Giáo dc th cht đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục ph thông mi các trường trung học cơ sở huyn LcNam, tnh Bc Giang

Để khảo sát nội dung này, tác giảđã sử dụng phiếu hỏi theo mẫu bảng 2.15 và đối tượng được hỏi là 65 cán bộ quản lí của Sở GD&ĐT Bắc Giang, Phòng GD&ĐT Lục Nam và các trường THCS huyện lục Nam, tỉnh Bắc Giang. Kết quảthu được cụ thể như sau:

Bảng 2.15. Thực trạng quản lý hoạt động dạy của GV dạymôn Giáo dục thể chất đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS

huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

STT Các khía cạnh thể hiện Mức độ thực hiện Điểm trung bình Thứ bậc Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện 1

Đầu học kì, nhà quản lí đưa ra kế hoạch, quy định về việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên

65 0 0 3 1

2

Xây dựng chương trình học môn GDTC theo định hướng chương trình giáo dục phố thông mới phù hợp với năng lực trình độ chuyên môn của giáo viên; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh; đảm bảo tính vừa sức- phù hợp với mục tiêu phát triển chung của nhà trường, phù hợp với đặc điểm tại địa phương

54 11 2.88 3

3 Kiểm tra, đánh giá công tác phân công dạy học

cho giáo viên bộ môn 9 38 18 1.86 9

4

Các cấp quản lí phổ biến, hướng dẫn giáo viên bộ môn nắm vững mục tiêu, kế hoạch, chương trình

đào tạo môn GDTC đáp ứng yêu cầuCTGDPTM. 15 39 11 2.06 6 5 Quy định về quản lí việc soạn giáo án và chuẩn

bị cho giờ lên lớp của giáo viên 11 47 7 2.06 6 6

Kiểm tra việc giáo viên chuẩn bị các phương tiện (thiết bị, đồ dùng...) phục vụ cho công tác

giảng dạy 33 32 0 2.51 5

7

Yêu cầu và tạo điều kiện tốt để giáo viên sử dụng giáo án in, ứng dụng các công nghệ, sáng

chế vào giờ giảng 46 19 0 2.71 4

8

Xử lí kịp thời những giáo viên vi phạm quy chế

giảng dạy 7 50 8 1.98 7

9

Tổ chức bồi dưỡng nhận thức cho giáo viên về tầm quan trọng và yêu cầu đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh

63 2 0 2.97 2

10

Tổ chức thao giảng, dự giờ và trao đổi, góp ý về phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của người học mà giáo viên đã sử dụng

54 11 0 2.83 3

11

Khuyến khích giáo viên tham gia hoạt dộng TDTT thực tế, xem tạp chí, các chương trình truyền hình trong và ngoài nước để trau dồi kinh nghiệm

6 49 10 1.94 8

12

Kiểm tra và xử lí các giáo viên từ chối hoặc không tham gia thường xuyên các hoạt dộng bồi

dưỡng, nâng cao trình độ 7 50 8 1.98 7

Từ kết quả khảo sát thu được cho thấy, phần lớn cán bộ quản lí tham gia khảo sát đều nhận định rằng việc quản lí hoạt động dạy học môn GDTC đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới có mức độ thực hiện tương đối thường xuyên (điểm trung bình mức độ thực hiện từ 1.86 đến 3.0). Thường xuyên nhất là “đưa ra kếh oạch, quy định về việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên” (điểm trung bình 3.0). xếp thứ 2 là “Tồ chức bồi dưỡng nhận thức cho giáo viên về tầm quan trọng và xu hướng đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh” (điểm trung bình là 2.97).

Các hoạt động ít được thực hiện ở các trường THCS thuộc địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang là “Xử lí kịp thời những giáo viên vi phạm quy chế giảng dạy”, “Kiểm tra và xử lí các giáo viên từ chối hoặc không tham gia thường xuyên các hoạt động bồi dưỡng, nâng cao trình độ” (có điểm trung bình là 1.98) và “Khuyến khích giáo viên tham gia hoạt dộng TDTT thực tế, xem tạp chí, các chương trình truyền hình trong và ngoài nước để trau dồi kinh nghiệm” (điểm trung bình 1.94).

Nội dung tổ chức hoạt động xây dựng chương trình đào tạo, đề cương môn GDTC tương ứng với chương trình giáo dục phổ thông hiện nay đều được cả cán bộ quản lí và giáo viên đồng tình lựa chọn là thường xuyên (điểm trung bình là 2.88).

2.5.4. Thc trng qun lý hoạt động hc tp môn Giáo dc th cht ca hc sinhđáp ứng yêu cu chương trình giáo dục ph thông mi các trường trung học cơ sở huyn Lc

Một phần của tài liệu Luận văn quản lí hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường trung học cơ sở huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)