9. Cấu trúc của luận văn
2.5.6. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinhcó năng khiếu môn Giáo
trung học cơ sở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
Công tác bồi dưỡng học sinh có năng khiếu môn học môn Giáo dục thể chất cũng như các môn học khác là nhiệm quan trọng nhằm sớm phát hiện ra các em học sinh có tố chất đặc biệt để bồi dưỡng, tạo điều kiện cho các em phát huy hết năng khiếu của mình, qua đó cũng đóng góp vào công tác tham gia Hội khỏe phù đổng các cấp của nhà trường, giúp tạo ra sân chơi lành mạnh cho các em học sinh thể hiện tố chất đặc biệt của mình. Quản lý tốt công tác này còn giúp nhà trường có thành tích cao trong công tác thi đua hàng năm học.
Bảng 2.18. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh có năng khiếu môn Giáo dục thể chất đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới
ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
STT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm trung bình Thứ bậc Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện
1 Việc bồi dưỡng HS có năng khiếu môn
Giáo dục thể chất trong nhà trường 57 0 0 3 1 2 Nhà trường hỗ trợ kinh phí tập luyện cho
GV và HS 10 40 7 2.1 3
3 Vừa dạy chính khóa vừa kết hợp bồi dưỡng
HS có năng khiếu môn Giáo dục thể chất 35 20 2 2.6 2 4 Bồi dưỡng HS có năng khiếu môn Giáo
dục thể chất vào các giờ ngoại khóa 10 40 7 2.1 3 5 Việc kiểm tra của BGH nhà trường 5 45 7 2.0 5
6 Điểm trung bình 2.33
Từ kết quả trên cho thấy việc bồi dưỡng các học sinh có năng khiếu về môn Giáo dục thể chất vẫn được thực hiện thường xuyên. Tuy nhiên về chất lượng chuyên
biệt hóa như: dành thời gian ngoài giờ chính khóa để bồi dưỡng còn thực hiện ở mức độ thấp và việc kiểm tra công tác bồi dưỡng của BGH nhà trường còn chưa thường xuyên. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến chất lượng các đội tuyển TDTT học sinh tham gia các giải TDTT dành cho học sinh hoặc tham gia Hội khỏe phù đổng các cấp chất lượng còn chưa cao.
2.5.7. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục thể chất đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường