9. Cấu trúc của luận văn
2.5.7. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra,đánh giá kết quả học tập môn Giáo
trung học cơ sở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
Trong quá trình dạy học, không thể thiếu khâu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. Kiểm tra đánh giá là khâu cơ bản, là nhiệm vụ thường xuyên của thầy cô và nhà trường để tổng hợp các yếu tố thúc đẩy quá trình học tập và rèn luyện của HS và giữ vai trò đánh giá chất lượng dạy và học.
Bảng 2.19. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDTC đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới tại các
trường THCS trên địa bànhuyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
TT Nội dung quản lýkiểm tra, đánh giá KQHT
Mức độ thực hiện
Thường
xuyên Đôi khi Chưa
khinào
SL % SL % SL %
1 Đánh giá Kết quả học tập của HS thông qua các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ.
57 100 0 0 0 0
2 Đánh giá các kỹ năng giải quyết nhiệm vụ học tập thông qua tổ chức hoạt động theo nhóm.
48 84.2 9 15.8 0 0
3 Đánh giá kỹ năng 38 66.7 19 33.3 0 0
4 Đánh giá thái độ của học sinh sau khihọc xong bài học.
24 42.1 33 57.9 0 0
5 Đánh giá học sinh ngay trong quá trình học tập bằng những nhận xét, góp ý.
19 33.3 32 56.2 6 10.5
6 Đánh giá học sinh sau khi hoàn thành những bài tập cụ thế hoặc việc hoàn thành nhiệm vụ được giao.
57 100 0 0 0 0
Từ kết quả khảo sát thấy rằng hiện nay giáo viên đã kết hợp đa dạng các hình thức đánh giá kết quả học tập của học sinh. Hình thức kiểm tra như: đánh giá học sinh
ngay trong quá trình học tập bằng những nhận xét, góp ý (được hầu hết GV lựa chọn), đặc biệt hình thức đánh giá toàn diện kỹ năng đa được 66,7% GV lựa chọn.
Tuy nhiên, qua việc trao đổi trực tiếp thì thấy rằng việc tự đánh giá hay đánh giá chéo của học sinh cũng chỉ dừng lại ở việc đánh giá bài làm đúng hay sai, thực hiện đã tốt hay chưa tốt nội dung yêu cầu kiểm tra mà chưa có phản hôi chính xác về nguyên nhân của hạn chế, thiếu sót và cách khắc phục.
Ban giám hiệu còn chưa thường xuyên KTĐG tiến độ, chất lượng triền khai nhiệm vụ dạy học môn GDTC của toàn trường cũng như của tổ chuyên môn, nên phần nào cũng có những hạn chế nhất định.
Một thực trạng cho thấy HS học ngày càng bị động, lười nhác, lười vận động,thái độ và động cơ sống không rõ ràng mà luôn ỷ lại vào gia đình và thầy cô. Về phía GV thấy được sự bất cập đó nhưng cũng chưa mạnh dạn trao đổi quan điểm dạy học theo hướng đổi mới của mình để đề xuất với nhà trường tìm ra biện pháp cải thiện tinh hình trên của HS.
Kết quả khảo sát thực trạng quản lýKTĐG hoạt động dạy học môn GDTC nói trên cho thấy đây cũng là một khâu còn yếu. Mặc dù quản lýKTĐG hoạt động dạy học nói chung, dạy học môn GDTC nói riêng thì nhà trưởng đã thực hiện rất tốt, nhưng những nội dung KTĐG dạy học thì còn nhiều lúng túng trong quản lý.
2.6. Thực trạng các yếu tốảnh hưởng đến quản lý dạy học môn Giáo dục thể chất đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường trung học