- Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
c) Về thái độ: Nghiêm túc, có ý thức tự tìm ra kiến thức bài học
2. Các năng lực có thể hình thành, phát triển cho học sinh sau bài học này:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tư duy .
- Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán.
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục đích: Khởi động - Giới thiệu bài
b. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: pp gợi mở vấn đề
c. Cách tiến hành: Cho hs thảo luận nội dung của phần khung tiêu đề d. Kết luận : Dẫn vào bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCNội dung 1: 1. Nhắc lại quan hệ chia hết Nội dung 1: 1. Nhắc lại quan hệ chia hết
a. Mục đích: Nhắc lại cách biểu diễn số chia hết.
b. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm theo các nhóm đã được sắp xếp.
c. Cách tiến hành: Chia lớp thành các nhóm cùng nhau nghiên cứu thông qua nội dung sgk giới thiệu ở phần nhận xét và cho ví dụ cụ thể.
d. Kết luận : Nhận xét và dẫn vào phần 2 tìm hiểu tính chất.
Nội dung 2: 2. Tính chất 1
b. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm theo các nhóm đã được sắp xếp.
c. Cách tiến hành: Chia lớp thành các nhóm cùng nhau nghiên cứu thông qua nội dung sgk giới thiệu
d. Kết luận : Tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. Nội dung 3: 3. Tính chất 2
a. Mục đích: Giúp nắm được các tính chất chia hết, không chia hết của một tổng, một hiệu
b. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm theo các nhóm đã được sắp xếp.
c. Cách tiến hành: Chia lớp thành các nhóm cùng nhau nghiên cứu thông qua nội dung sgk giới thiệu
d. Kết luận : Tính chất chia hết, không chia hết của một tổng, một hiệu. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Nội dung 1: Làm ?3
a. Mục đích: rèn kỹ năng nhận dạng dấu hiệu chia hết, không chia hết của một tổng, hiệu
b. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: luyện tập và thực hành
c. Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân sau đó lên bảng trình bầy d. Kết luận : Nhắc lại cách làm.
Nội dung 1: Làm ?4
a. Mục đích: rèn kỹ cho được ví dụ dấu hiệu chia hết không chia hết của một tổng, hiệu
b. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: luyện tập và thực hành
c. Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân sau đó lên bảng trình bầy d. Kết luận : Nhắc lại cách làm.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Hoạt động : Làm bài tập 83, 84 sgk
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
GV: yêu cầu hs làm các bài tập 85, 86, 87, 88 sgk ở nhà.
Tên bài dạy : ƯỚC VÀ BỘI
Số tiết thực hiện: 1 Tiết PPCT: 25 Phân môn: Số học 6 Lớp: 61; 62 ; 63
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ : Sau bài học này, học sinh sẽ