- Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
c) Về thái độ:Có ý thức tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức vào làm bài tập.
2. Các năng lực có thể hình thành, phát triển cho học sinh sau bài học này:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tư duy .
- Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán.
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục đích: Khởi động – Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs ở nhà. b. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: PP đàm thoại
c. Cách tiến hành: Cho hs sinh thảo luận tìm trả lời cho phần đong khung tiêu đề của bài d. Kết luận : Đánh giá và dẫn vào bài.
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCNội dung 1: 1. Ước và bội. Nội dung 1: 1. Ước và bội.
a. Mục đích: Biết được khái niệm ước và bội
b. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm
c. Cách tiến hành: Hoạt động nhóm tìm hiểu thông tin sgk áp dụng trả lời ?1. d. Kết luận : Khẳng định khái niệm ước và bội
Nội dung 2: 2. Cách tìm ước và bội
a. Mục đích: Biết được kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số. Tìm được các ước, bội của một số, kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước.
b. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm đã phân trước.
c. Cách tiến hành: Hoạt động nhóm tìm hiểu thông tin sgk và trả lời các câu hỏi của gv d. Kết luận : Cách tìm ước và cách tìm bội
Nội dung 3: 3. Áp dụng làm ?2, ?3, ?4
a. Mục đích: Tìm được các ước, bội của một số thỏa mãn thêm những đk bài toán mới.
b. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm
c. Cách tiến hành: Hoạt động nhóm tìm hiểu lời giải . d. Kết luận : Cách giải trong mỗi bài toán