C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Nội dung 1: 1 Làm bài tập 115 sgk
c) thái độ:Có ý thức vận dung kiến thức đã học vào giải các bài tập, hứng thú trong học tập.
2. Các năng lực có thể hình thành, phát triển cho học sinh sau bài học này:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tư duy .
- Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán.
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục đích: Khởi động – Giới thiệu bài.
b. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: PP đàm thoại
c. Cách tiến hành: Cho hs sinh trả lời các câu hỏi của khung tiêu đề. d. Kết luận : GV đặt vấn đề vào bài.
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCNội dung 1: 1. Ước chung Nội dung 1: 1. Ước chung
a. Mục đích: Biết được khái nệm ước chung và tìm được ước chung, kí hiệu ước chung
b. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm cặp đôi
c. Cách tiến hành: Hoạt động nhóm tìm hiểu thông tin ví dụ sgk và trả lời các câu hỏi khái nệm ước chung và cách tìm ước chung, kí hiệu ước chung.
d. Kết luận : khái nệm ước chung và cách tìm ước chung, kí hiệu ước chung
Nội dung 2: 2.Bội chung.
b. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm cặp đôi
c. Cách tiến hành: Hoạt động nhóm tìm hiểu thông tin ví dụ sgk và trả lời các câu hỏi khái nệm Bội chung và cách tìm Bội chung, kí hiệu Bội chung.
d. Kết luận : khái nệm Bội chung và cách tìm Bội chung, kí hiệu Bội chung
Nội dung 3: 3. Chú ý
a. Mục đích: Biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp
b. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm cặp đôi
c. Cách tiến hành: Hoạt động nhóm tìm hiểu thông tin ví dụ sgk và trả lời hiểu thế nào là giao của hai tập hợp.
d. Kết luận : khái nệm giao của hai tập hợp
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPD. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
GV: yêu cầu hs làm bài tập: 134 đến 137 sgk ở nhà
Tên bài dạy : LUYỆN TẬP Số tiết thực hiện: 1 Tiết PPCT: 31 Phân môn: Số học 6 Lớp: 61; 62 ; 63
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ :Sau bài học này, học sinh sẽ