Giải pháp về hoạch định chính sách và quản lý 1 Hoàn thiện hành lang pháp lý đối vói kênh phân phối đa cấp

Một phần của tài liệu Quản trị kênh phân phối đa cấp trong Marketing (Trang 69 - 74)

- Doanh số cộng dồn trong tháng cùa trưởng nhóm đạt từ 1.000.000 đồng

2.Giải pháp về hoạch định chính sách và quản lý 1 Hoàn thiện hành lang pháp lý đối vói kênh phân phối đa cấp

2.1. Hoàn thiện hành lang pháp lý đối vói kênh phân phối đa cấp

Hoạt động bán hàng đa cấp mới xuất hiện ở Việt Nam trong những năm gần đây. Sau một thời gian hoạt dộng nhưng hoạt động bán hàng đa cấp đã gây ra nhũng thiệt hại lớn cho xã hội mặc dù đây là một hình thức phân phối đã được công nhận ở nhiều nước trên thế giới. Chổ k h i dư luận lên tiếng, các

cơ quan quản lý mới bắt đầu soạn thảo cấc văn bản pháp luật nhằm điều chổnh hoạt động này. Hình thức phân phối này còn rất mói, mặt khác, việc soạn thảo được tiến hành trong thời gian tương đối gấp gấp. Do đó, các vãn bản pháp lý điều chổnh hoạt động bán hàng đa cấp tuy đã được bổ sung nhưng vẫn còn

nhiều bất cập. Các văn bản pháp lý một mặt vẫn chưa đảm bảo hết quyền l ợ i cho người dân, một mặt lại gây ra không ít khó khăn cho các doanh nghiệp bán hàng đa cấp. Các quy định đối với hoạt động này quá chặt chẽ, cản trở sự phát triển của hình thức phân phối này. Để thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của hoạt động này, chúng ta cần phải hoàn thiện hành lang pháp lý cho nó.

2.1.1. Pháp luật v ề bán hàng đa cấp ở Việt Nam cần mở rộng phạm vi áp dụng

Luật Cạnh tranh định nghĩa bán hàng đa cấp là phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa đáp ứng được các điều kiện: "Việc tiếp thị đề bán lẻ hàng hoa được thực hiện thông qua mạng lưới người tham gia bán hàng đa cấp gồm nhiều cấp, nhiều nhánh khác nhau; Hàng hoa được người tham gia bán hàng đa cấp tiếp thị trực tiếp cho người tiêu dùng tại nơi ở, nơi làm việc của người tiêu dùng hoổc địa điềm khác không phải là địa điềm bán lẻ thường xuyên của doanh nghiệp hoổc của người tham gia; Người tham gia bán hàng đa cấp được hưởng tiền hoa hồng, tiền thưởng hoổc lợi ích kinh tế khác từ kết quả tiếp thị bán hàng của mình và của người tham gia bán hàng đa cấp cấp dưới trong mạng lưới do mình tổ chức và mạng lưới đó được doanh nghiệp bán hàng đa cấp chấp thuận" [4].Khoản Ì, điều 3. Nếu hiểu theo định nghĩa này thì pháp

^/iríỉ/ ///àtì /ri/ fi'//r/'t~p : Q/ỉíi/1 /rị krsr/í p/íí//l p/tí}/ tTtỉ íếip /rót/// v////r&t ///rự

luật về bán hàng đa cấp ở Việt Nam hiện nay không điều chỉnh hoạt động cung ứng dịch vụ đa cấp m à chỉ điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa đa cấp. Tuy nhiên, chúng ta nên mở rộng phạm v i áp dụng đối với cả hoạt động cung ứng dịch vụ đa cấp bởi hoạt động này cũng có thể phân phối theo hình thức đa cấp.

Việc đối tượng kinh doanh của doanh nghiệp là hàng hóa hay dịch vụ tùy thuộc vào thọc tiễn kinh doanh, chiến lược và nhu cầu kinh doanh của họ. Cấc doanh nghiệp được tọ do chọn lọa đối tượng kinh doanh (miễn là pháp luật không cấm), phương thức kinh doanh, cách thức tổ chức bán hàng và cung ứng dịch vụ. Đặc biệt, trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, các doanh nghiệp áp dụng phương thức phân phối đa cấp đối trong lĩnh vọc dịch vụ sẽ tăng lên. Hiện nay ở Việt Nam đã có một số doanh nghiệp áp dụng hình thức phân phối này trong lĩnh vọc giáo dục, dịch vụ Internet... như FPT, SITC. Nếu không có hành lang pháp lý để điều chỉnh, nguy cơ t i ề m ẩn đối với hoạt động cung ứng dịch vụ đa cấp bất chính cũng dễ xảy ra.

Mặt khác, việc mở rộng phạm v i điều chỉnh của pháp luật về bán hàng đa cấp không chỉ đáp ứng và phản ánh nhu cầu thọc tiễn trong kinh doanh m à còn phù hợp với thông lệ, luật pháp quốc tế, nhất là trong bối cảnh hội nhập như hiện nay. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, đối với một số loại hình dịch vụ đặc thù như bảo hiểm... cần phải tách riêng ra mặc dù bảo hiểm có đầy đủ dấu hiệu như bán hàng đa cấp thông thường. Các hoạt động kinh doanh sản phẩm dịch vụ đặc thù cần được điều chỉnh theo quy định pháp luật về k i n h doanh loại hình sản phẩm dịch vụ đó.

2.1.2. Điều kiện tham gia mạng lưới

Theo khoản Ì, khoản 2 và khoản 3 điều 7 Nghị định 110/2005/NĐ-CP, doanh nghiệp không được yêu cẩu người muốn tham gia phải đặt cọc, mua hàng hoặc trả tiền để được tham gia vào mạng lưới. N ế u cấm tuyệt đối như vậy thì quá đơn giản đối vói cơ quan quản lý. Nhưng quy định này có thật sọ hợp lý bởi theo ông Trần Hữu Hậu, đại biểu Quốc hội tỉnh Tây Ninh: "Một

////ỉ*/ /ri/ ríự/í/t~p : ỈẶiỂỂềt /si&ifĩ/í p/í/it! p/tíi/' /Ta íế/p /rri/t// ///</f&?///rự

người làm đại lý cho doanh nghiệp nếu không có những quan hệ đặc biệt thì trước hết phải đặt cọc hoặc mua một số lượng hàng nhất định theo giá bán buôn. Đ ó là giao dịch bình thường, nhằm ràng buộc nhau về trách nhiệm và

quyền l ợ i " [42]. N h ư vậy, nếu doanh nghiệp yêu cầu người tham gia phải nộp lệ phí rất cao hoặc mua hàng với số lượng lớn, mủc giá cao hơn giá thị trường hoặc không tương xủng với chất lượng sản phẩm thì mới nên cấm. Đ ó mới là biểu hiện của hình thủc bán hàng đa cấp bất chính m à chúng ta cần phải xóa bỏ hoàn toàn. Tuy nhiên, mủc lệ phí tham gia như t h ế nào được gọi là cao thì phải có sự thảo luận và nghiên củu kỹ lưỡng cho phù hợp vói điều kiện Việt Nam.

Thực tiên hoạt động ở Việt Nam cho thấy, quy định là như vậy nhung hầu như không có doanh nghiệp nào tuân theo. Công ty T N H H Avon, một công ty khá uy tín trong lĩnh vực bán hàng đa cấp ở Việt Nam cũng yêu cầu người tham gia đóng một khoản phí là 100.000 đồng, sau đó nhận một túi xách (dùng đựng sản phẩm khi bán hàng), 3 m ó n hàng trị giá trên 100.000 đồng để dùng thử trước khi tư vấn cho khách và tham gia các buổi huấn luyện nghiệp vụ (trang điểm, chăm sóc da) [43]. Vì vậy, chúng ta nên đặt ra một giới hạn cho phép khi doanh nghiệp muốn người tham gia đặt cọc, mua hàng hoặc đóng phí để được quyền tham gia mạng lưới. Quả thực, việc xác định giới hạn cho phép này là rất phủc tạp, tùy thuộc vào đặc điểm của từng doanh nghiệp cũng như vào sản phẩm. Tuy nhiên, cách làm của công ty Avon đã khiến công ty đạt được những thành công nhất định trong thời gian ngắn, rất đáng để các doanh nghiệp khác học tập.

2.1.3. Quy định về mức kỷ quỹ

K ý quỹ là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Theo Nghị định 110/2005/NĐ-CP, mỗi doanh nghiệp bán hàng đa cấp phải ký quỹ 5 % vốn điều lệ nhưng không được thấp hơn Ì tỷ đồng [6]. Điều này chưa thật sự hợp lý, bởi mủc Ì tỷ đồng này là quá cao. Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ có quy m ô vốn không lớn sử dụng kênh phân phối đa cấp nhằm tiết kiệm chi phí

3ừưú/ /ỉ/ậu ftỹỈHợ/t/êfl: QựỂbt /rí p//i//ĩ /s/r/i/ tf/ỉ ế'/ỉjp /rfi*iự í ợ

trung gian. K h i đó, yêu cầu họ bỏ ngay ra một khoản tiền lớn như vậy là không khả thi. Doanh nghiệp phải huy động một lượng vốn lớn ngay k h i mói bắt đầu thành lập. Thậm chí, quy định này còn có thể dồn doanh nghiệp vào thế phá sản. Bên cạnh đó, mức ký quấ cao như vậy sẽ loại bỏ các doanh nghiệp Việt Nam vói t i ề m lực yếu ra khỏi sân chơi. Những doanh nghiệp bán hàng đa cấp lâu đời như Avon, Amyway, Mary Ray... sẽ tràn vào theo làn sóng hội nhập và sẽ có lợi thế trong cuộc đua này.

Chúng ta nên quy định rằng trước khi nộp các khoản thuế cho N h à nước thì doanh nghiệp trích lại một phần thu nhập của phân phối viên và doanh thu của doanh nghiệp. Số tiền này được gửi vào một tài khoản phong tỏa tại một ngân hàng thương mại. Như vậy, doanh nghiệp sẽ tránh được khoản đầu tư lớn ban đầu. Quy m ô cùa doanh nghiệp càng lớn, mạng lưới phân phối viên càng mở rộng thì trách nhiệm của doanh nghiệp càng cao. Số tiền trong tài khoản cũng phải tăng lên tương ứng vói sự phát triển của doanh nghiệp. Cách giải quyết này tỏ ra ưu việt hơn vì nó phản ánh sự phát triển về quy m ô của doanh nghiệp và đáp ứng được quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng và phân phối viên, đổng thời nâng cao ý thức trách nhiệm của các chủ thể trong hoạt động bán hàng đa cấp.

2.1.4. Giải pháp về bồi thường thiệt hại

Vấn dề chủ thể nào sẽ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi có sai phạm xảy ra cũng là một vấn đề gây tranh cãi. Điều 12 Nghị định 110/2005/NĐ-CP có quy định về ràng buộc trách nhiệm giữa doanh nghiệp bán hàng đa cấp và phân phối viên. Theo điều này, doanh nghiệp sẽ phải bồi thường cho phân phối viên hoặc người tiêu dùng nếu phân phối viên gây ra thiệt hại khi thực hiện theo Quy chế hoạt động và Chương trình bán hàng của doanh nghiệp, hoặc nếu phân phối viên không được thông tin đầy đủ về hàng hóa. Phàn phối viên sẽ chịu trách nhiệm nếu thực hiện những hành vi bị cấm, không hoàn thành trách nhiệm và gây thiệt hại cho người tiêu dùng hoặc phân phối viên khác.

^/ríú/ ///thỉ /ti/ /////í/ép: ỉr/ &f '/í/t p/ỉthỉ p/t/ỉi <Ttỉ eâịl /rati// V//ttrÁ'?///r//

N h ư vậy, theo quy định này, lỗi thuộc về ai thì người đó phải chịu trách nhiệm b ồ i thường thiệt hại. Tuy nhiên nếu quy định như vậy sẽ khó tìm ra

người bị xử vi phạm vì cả phân phối viên và doanh nghiệp sẽ đùn đẩy, quy kết trách nhiệm cho nhau và sẽ rất khó để xử lý trong trường hợp này. Mặt khác, trong hoạt động bán hàng đa cấp, phân phối viên là một cá nhân độc lập vói doanh nghiệp và phải chịu trách nhiệm về nhỉng sai phạm do mình gây ra. Do vậy, Nhà nước cần phải quy định rõ nhỉng trường hợp như t h ế nào thì doanh

nghiệp chịu trách nhiệm, trường hợp nào phân phối viên phải chịu trách nhiệm và trường hợp nào phân phối viên và doanh nghiệp phải liên đới chịu trách nhiệm.

2.1.5. Chế tài xử lý sai phạm

Hiện nay, theo điều 23 Nghị định 110/2005/NĐ-CP, việc xử phạt v i phạm trong hoạt động bán hàng đa cấp mới chỉ dừng lại ở mức độ bồi thường thiệt hại hoặc xử lý v i phạm hành chính. R õ ràng, thiệt hại m à xã hội phải gánh chịu là rất lớn nếu như cả một mạng lưới sụp đổ. Mức xử phạt hành chính không thể đủ sức để răn đe đối vói nhỉng doanh nghiệp làm giàu một cách bất chính. Nhà nước cần đưa thêm biện pháp xử lý hình sự đối với hoạt

động bán hàng đa cấp bất chính để có tính răn de mạnh hơn, trừng phạt nghiêm khắc hơn. Trong trường hợp công ty T h ế Giới Mới, các bị cáo phải thụ án với khung hình phạt từ 12 đến 20 năm. Tuy nhiên, các bị cáo không bị truy tố trực tiếp về hành v i bán hàng đa cấp bất chính m à về việc lừa đảo, chiếm

đoạt tài sản còng dân [22]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 của Chính phủ quy

định về xử lý v i phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh thì hành v i bán hàng

đa cấp bất chính có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng. Sai phạm ờ quy m ô lớn có thể bị phạt đến 100.000.000 đổng. Ngoài ra, doanh nghiệp còn có thể bị buộc phải cải chính công khai hay bồi thường thiệt hại [7]. Tuy nhiên, mức phạt tiền như thế vẫn chưa đủ tính răn đe, bởi lợi nhuận

đem lại từ nhỉng hành v i bất chính còn cao hơn nhiều. Nhỉng sai phạm cụ thể

3Z/ỉữa ỂaỘM tói ftffÁ/êfiỉ Quán i*Ị ÂỂềiA 0iAâềt pÁẬe đa cáp ỉrữrt&-tâar&eỉừtụ

Một phần của tài liệu Quản trị kênh phân phối đa cấp trong Marketing (Trang 69 - 74)