Nam chủ yếu là những sản phẩm mới, có công dụng chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp. Do đó, người tiêu đùng ít có khả năng cũng như điều kiện để xác minh giá trị thực của sản phẩm cũng như thẩm định ngay được chất lượng.
3. Thực trạng về giá cả sản phẩm của các doanh nghiệp sử dụng kênh phân phối đa cấp kênh phân phối đa cấp
Các sản phẩm trong kênh phân phối đa cấp trên thị trường Việt Nam hầu hết là các sản phẩm của nước ngoài do mổt doanh nghiệp trong nước đứng ra chịu trách nhiệm phân phối. Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp bằng giá thực nhập cổng với thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng và thuế tiêu thụ đặc
biệt. Tuy nhiên, các sản phẩm trong kênh phân phối đa cấp hầu hết là sản phẩm độc quyền, có chất lượng cao. L ợ i dụng thực tế này, nhiều doanh nghiệp
đã nâng giá bán sản phẩm lên 3-4 lần, thậm chí lên hàng chục lần. Chẳng hạn, cõng ty Lô H ộ i bán lẻ nước uống dinh dưỡng lô h ộ i (Ì lít) vói giá
432.000đ/chai so với giá vốn 7.902đ, viên dinh dưỡng phấn ong với giá
348.000đ/lờ so với giá vốn 3.628đ/lờ (giá bán lẻ chưa có tính thuế giá trị gia
tăng 10%, giá vốn đã tính thuế nhập khẩu, phí vận chuyển, bốc xếp, lưu kho) [39]. Vì vậy, người tiêu dùng thường phải mua hàng hóa với giá không tương
xứng vói giá trị thực của nó.
Một trong những nguyên nhân khiến giá sản phẩm trong kênh phân phối
đa cấp tại Việt Nam cao như vậy là do chúng thường nhập từ những nước có thu nhập cao hơn hẳn Việt Nam như Mỹ, Thụy Điển, Đài Loan..., đến k h i vào thị trường trong nước, nhiều sản phẩm lại phải giữ nguyên giá như ở các thị
trường khác. Chỉ riêng việc giữ nguyên mặt bằng giá đó đã không phù hợp với mức thu nhập bình quân của người dân Việt Nam, chưa kể các loại thuế, chi phí nhập khẩu. Bên cạnh đó, m ô hình trả thưởng cũng thường phải nhất quán với các thị trường nước ngoài, do đó thiếu phù hợp với điều kiện Việt Nam. Các sản phẩm này lại là sản phẩm độc quyền, có chất lượng nên giá cả cũng cao hơn sản phẩm cùng chủng loại trên thị trường. Thực tế, nguyên nhân chính yếu nhất là do các doanh nghiệp lợi dụng việc sản phẩm mang tính độc quyền nên đẩy giá lên cao để thu lợi nhuận. Hờ cũng chia hoa hồng rất lớn cho phân phối viên để thu hút người tham gia mạng lưới. Giá bán của sân phẩm thường không tương xứng với chất lượng, trong khi phân phối viên khi mới tham gia buộc phải mua một lượng hàng nhất định. Vì thế, m ô hình kinh doanh của những doanh nghiệp như vậy rất dễ đổ vỡ. N ó không dựa trên nhu cầu thị
trường m à dựa vào sự hám lợi của một số người không có nhu cầu thực sự về sản phẩm.
Đố i vói những doanh nghiệp bán hàng đa cấp chân chính, hàng hóa thực sự có chất lượng thì trên thực tế, dù giá có đắt người tiêu dùng vẫn mua. Tuy
^/táư /ỉ/ậ// /si//u//ỉ/ệp: Quiĩa tạ Jtéềt/kp/kàỂt pÁẠĩ đa eẩịi Ểfa*tạ.*fâa*&eỂụi&
nhiên vẫn có không ít doanh nghiệp bất chính, chất lượng sản phẩm thấp nhưng giá cao sẽ gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động bán hàng đa cấp tại thị trường Việt Nam.
in. THỰC TRẠNG MỘT số MÔ HÌNH QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI Đ A CẤP TIÊU BIỂU TẠI THỊ T R ƯỜ N G VIỆT NAM