Tuy mới chỉ xuất hiện từ năm 2000 nhưng thực tiễn hoạt động bán hàng
đa cấp ở Việt Nam đang diễn biến tương đối phức tạp. Trước khi Luật Cạnh tranh được thông qua, hình thức bán hàng này phất triển theo hướng ngày càng tự phát, gây ra nhiều tranh cãi về việc thừa nhận hay không thừa nhận sự tồn tại cữa nó cũng như về hậu quả m à nó gây ra. K h i đó, chưa hề có một vãn bản pháp lý nào chính thức đề cập đến vấn đề bán hàng đa cấp. Chỉ có một số quy định điều chinh những vấn đề chung cữa kinh doanh có thể ấp dụng đối với kinh doanh đa cấp như vấn đề đăng ký kinh doanh, vấn đề giao kết hợp
đồng, vấn đề chất lượng sản phẩm, vấn đề giả cả sản phẩm, vấn đề ghi nhãn hàng hoa, vẩn đề quảng cáo, vấn đề bảo vệ người tiêu dùng... Tuy nhiên, những quy định này nằm ròi rạc trong nhiều văn bản khác nhau, điều này không phù hợp với đặc thù cữa kinh doanh đa cấp.
Tới khi Luật Cạnh tranh ra đời, hoạt động bán hàng đa cấp mới chính thức dược pháp luật Việt Nam điều chỉnh. Luật Cạnh tranh được Quốc hội thông qua ngày 03/12/2004 và có hiệu lực từ ngày 01/07/2005 bước đầu đã
đưa ra khái niệm "bán hàng đa cấp" và "bán hàng đa cấp bất chính". Theo khoản 11 điều 3 Luật Cạnh tranh, bán hàng đa cấp được định nghĩa là phương
thức tiếp thị để bán lè hàng hóa đáp ứng được các điêu kiện: "Việc tiếp thị đế bán lẻ hàng hoa được thực hiện thông qua mạng lưới người tham gia bán hàng đa cấp gồm nhiều cấp, nhiều nhánh khác nhau; Hàng hoa được người tham gia bán hàng đa cấp tiếp thị trực tiếp cho người tiêu dùng tại nơi ở, nơi làm
^/irú/ ////hi /rư fíợ/r/'t~p: Q/ỉíi/1 /rị krsr/í p/íí//l p/tí}/ tTtỉ íếip ỉrsit/ợ v////r&t ///rự
việc của người tiểu dùng hoặc địa điểm khác không phải là địa điểm bán lè thường xuyên của doanh nghiệp hoặc của người tham gia; Người tham gia bán hàng đa cấp được hưởng tiền hoa hồng, tiền thưởng hoặc lợi ích kinh tê khác từ kết quà tiếp thị bán hàng của mình và của người tham gia bán hàng đa cấp cấp dưới trong mạng lưới do mình tổ chức và mạng lưới đó được doanh nghiệp bán hàng đa cấp chấp thuọn" [4].Khoản Ì, điều 3.
Khoản 9 Điều 39 Luật Cạnh tranh cũng quy định, "bán hàng đa cấp bất chính" là một hành v i cạnh tranh không lành mạnh và bị pháp luật cấm [4].Khoản 9, điều 39. Điều 48 Luật Cạnh tranh quy định "bán hàng đa cấp bất chính" là những hành vi nhằm thu lợi bất chính từ việc tuyển dụng người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp: "Yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc,
phải mua một số lượng hàng hoa ban đẩu hoặc phải trả một khoản tiền đề
được quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; Không cam kết mua lại với mức giá ít nhất là 90% giá hàng hoa đã bán cho người tham gia đề bán
lại;Cho người tham gia nhọn tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác
chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; Cung cấp thông tin gian dối về lợi ích của việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thông tin sai lệch về tính chất, công dụng của hàng hoa để dụ dỗ người khác tham gia " [4].Điều 48.
Cùng với Luật Cạnh tranh, các văn bản pháp lý liên quan đến quản lý hoạt động bán hàng đa cấp cũng đã được ban hành: Nghị định số 110/2005/NĐ-CP cởa Chính phở về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp (24/08/2005), có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo; Thông tư số 19/2005/IT-BTM cởa Bộ Thương Mại: Hướng dẫn một số nội dung quy định tại nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2005 cởa chính phởvề quản lý hoạt động bán hàng đa cấp (08/11/2005); Quyết định số 92/2005/QĐ-BTC cởa Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp (09/12/2005).
3Z/táa ỉuậrt tài ftạÂỂỂ0U Cỉỉỉú/1 ỈA/ Á?i/f/ỉ p/it/t/ p/ỉsĩ/ tít/ /r/it/ự. /////r/tf//'/ỉự
Nghị định 110/2005/NĐ-CP bao gồm 3 chương, 25 điều quy định cụ thể về đối tượng được tổ chức bán hàng đa cáp; hàng hoa được kinh doanh; người tham gia mạng lưới; doanh nghiệp kinh doanh trong Bhh vực bán hàng đa cấp; các quy
định về công tác quản lý, giám sát hoạt động bán hàng đa cấp trên lãnh thổ nước Cộng hoa xã chọ nghĩa Việt Nam. Điểm đáng lưu ý là quy định cụ thể về các hoạt
động bị cấm cọa doanh nghiệp bán hàng đa cấp tại điều 7 cọa Nghị định, doanh nghiệp không được yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc, phải mua hàng để
được tham gia mạng lưới, hay bất cứ khoản tiền nào dưới danh nghĩa khoa học, khoa đào tạo, trừ phí mua tài liệu được quy đinh cụ thể tại khoản 2, điều 6. Tại khoản Ì, điều 17: quy định về mức ký quỹ là 5 % vốn điều lệ cọa doanh nghiệp bán hàng đa cấp nhưng không thấp han Ì tỷ V N Đ tại một ngân hàng thương mại hoạt
động trên lãnh thổ Việt Nam [6].Khoản l,điều 17. Trong văn bản luật này, có thể thấy sự quan tâm đạc biệt cọa Nhà nước tới quyền lợi cọa nguôi tham gia mạng
lưới và người tiêu dùng.
Khung pháp lý cho hoạt động bán hàng đa cấp bước đầu đã được hình thành, tạo môi trường kinh doanh ổn định, lành mạnh cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Đồng thời, đây cũng là cơ sở pháp lý để các cơ quan chức năng tiến hành quản lý, kiểm tra và xử lý các hoạt đông bán hàng đa cấp trái pháp luật.