III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 9 den tuan 12 (Trang 28 - 31)

- Kỹ năng thương lượng Đặt mục tiêu kiên định IIIĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động Giáo viên Học sinh

A- Khởi động bài : B-Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Trò chơi :” Ai nhanh ai đúng” . Hoạt động 2: Tự đánh giá

* Kiểm tra việc hoàn thành phiếu của HS.

-Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn của một bữa ăn cân đối.

-Tổ chức kiểm tra đánh giá. +Bữa ăn của bạn đã cân đối chưa? Đảm bảo sự phối hợp đã thường xuyên thay đổi món ăn chưa?

-Thu phiếu nhận xét chung. * Nêu MĐ – YC tiết học. Ghi tên bài.

-Chia nhóm nêu yêu cầu thảo luận.

-Yêu cầu thảo luận nhóm 4 + ND thảo luận:

-Quá trình trao đổi chất của con người.

-Cách chất dinh dưỡng cần cho cơ thể.

- Các bệnh thông thường. -Phòng tránh tai nạn sông nước.

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận .

-Sau mỗi lần nhóm trình bày, các nhóm khác chuẩn bị câu hỏi để hiểu rõ nội dung.

-Tổng hợp ý kiến. -Nhận xét –

* Yêu cầu HS dựa vào kiến thức ở trên và chế độ ăn uống của

* Để phiếu lên bàn, tổ trưởng báo các kết quả chuẩn bị của các thành viên.

-1HS nhắc lại.

-Dựa vào kiến thức đã học để nhận xét đánh giá chế độ ăn uống của bạn.

* Lắng nghe.Nhắc lại. -Hình thành nhóm và thảo luận theo nhóm 4 .

Nhóm 1: Trình bày trong quá trình sống con người lấy từ môi trường những gì và thải ra những gì?

Nhóm 2: Giới thiệu về nhóm chất dinh dưỡng, vai trò của chúng đối với cơ thể người.

Nhóm 3: Giới thiệu về các bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng.

Nhóm 4: Giới thiệu việc nên làm và không nên làm để phòng tránh bệnh đuối nước. -Các nhóm khác nhận xét , bổ sung . -Các nhóm đặt câu hỏi nếu chưa rõ . -Các nhóm được hỏi thảo luận và trình bày.

-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

C - Củng cố dặn dò.

mình trong tuần để tự đánh giá. -Đã phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn chưa?

-Đã ăn phối hợp nhiều thức ăn chứa chất béo, động vật, thực vật hay chưa?

-Đã ăn các thức ăn có chứa nhiều loại vi ta min và chất khoáng chưa?

-Đưa ra lời khuyên về các thức ăn …

-Nhận xét tiết học.

* Nêu lại tên ND bài học ? -Nhắc HS về học thuộc ghi nhớ.

- Nhận xét tiết học.

* Thảo luận cặp đôi dựa vào kiến thức ở trên và chế độ ăn uống hàng ngày của mình nói cho nhau nghe. -Một số HS trình bày trước lớp. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Nhắc lại kiến thức vừa ôn. * Một vài em nêu. - Về học thuộc . ********************************************* TUẦN 10

Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2016

Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU :

Giúp HS củng cố về:

-Nhận biết góc nhọn, vuông ,tù bẹt -Nhận biết đường cao của hình tam giác

-Vẽ hình vuông , hình chữ nhật có độ dài cho trước -Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước

II- - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét và e ke

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động Giáo viên Học sinh

A - `Khởi động bài :

B- Bài mới: * Giới thiệu bài

* Gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7 dm, tính chu vi diện tích của hình vuông ABCD

-Nhận xét chữa bài

* Nêu mục đích yêu cầu tiết học và ghi tên bài

* 2 HS lên bảng làm bài

Thực hành Hoạt động 1: Bài tập 1 Làm vở Hoạt đông 2: Bài 2 Thảo luận cặp Hoạt động 3: Bài tập 3 Làm vở Bài 4: Làm vở * GV vẽ lên bảng 2 hình a,b trong bài tập yêu cầu HS ghi tên góc vuông, nhọn,tù bẹt trong mỗi hình.

Gọi 2 em lên bảng làm bài . cả lớp làm vở

H:So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn góc tù bé hơn hay lớn hơn?

+1 góc bẹt bằng mấy góc vuông?

- Nhận xét , .

*Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2 -Yêu cầu HS thảo luận cặp quan sát hình vẽ và nêu lên các đường cao của hình tam giác ABC ?

-Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC? H:Hỏi tương tự với đường cao BC

KL:Trong hình tam giác có 1 góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác

H:Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC?

* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3 -Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình

-Nhận xét .

* GV nêu yêu cầu .

-Yêu cầu tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=6cm và chiều rộng AD=4cm

-Yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình

-Yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD Yêu cầu HS tự xác định trung điểm N của cạnh bC sau đó nối M với N

* 2 ,3 HS nhắc lại. -2 HS lên bảng làm bài. - HS cả lớp làm vào vở

a)góc vuông BAC

nhọn:ABC,ABM,MBC,ACB, AMB, tù:BMC, bẹt AMC

b)Góc vuông DAB,DBC,ADC

góc nhọn

ABD,ADB,BDC,BCD tù:ABC -Nhọn bé hơn vuông,tù lớn hơn vuông -Bằng 2 góc vuông * Một em nêu. - Suy nghĩ trả lời : -Là AB và BC -Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và góc vuông với cạnh BC của tam giác

- HS nêu tương tự .

-Vì AH hạ từ đỉnh a nhưng không vuông góc với BC của hình tam giác ABC

* 1 em nêu. -HS vẽ vào vở . - 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ * Theo dõi , nắm bắt 1 HS lên bảng vẽ HS cả lớp vẽ vào vở

-HS vừa vẽ trên bảng nêu

-1 HS nêu trước lớp cả lớp lên bảng vẽ và nhận xét

Dùng thước thẳng có vạch chia xăng- ti –mét đặt vạch số 0 thước trùng điểm A thước trùng

C -Củng cố dặn do:

-Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ?

* Nêu lại nội dung Luyện tập ?

-Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

với cạnh AD vì AD= 4cm nên AM=2cm tính vạch số 2 trên thước và chấm 1 điểm điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD -Là:ABCD,ABNM,MNCD -Là:MN và DC * Một vài em nêu. - Nghe , về thực hiện. ********************************************* Tiết 3: TẬP ĐỌC ÔN TẬP I.MỤC TIÊU:

1) Kiểm tra đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra đọc của HS.

- Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu lớp 4.

2) Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của bài tập đọc là kể chuyện thuộc chủ điểm Thường người như thể thương thân.

3) Tìm đúng những đoạn văn cần thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong sách giáo khoa. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng với yêu cầu giọng đọc.

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 9 den tuan 12 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w