III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động Giáo viên Học sinh
HĐ1:Kiểm tra HĐ2: Bài mới
-Gọi HS lên bảng Khởi động bài
-Nhận xét, đánh giá 1.Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài:Ông trạng thả diều
2.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa các từ ngữ
-Chia đoạn
-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: diều, trí, nghèo, bút vỏ trứng, vi vút
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó.
-GV đọc diễn cảm toàn 3.Tìm hiểu bài
**Đ1+2
H:Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền
*Đoạn 3+4
-Cho HS đọc thành tiếng H:Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
-2 HS lên bảng đọc bài Quê hương trang 100.trả lời câu hỏi theo nội dung bài
-HS đọc nối tiếp 2, lượt
HS đọc theo cặp - HS đọc cả bài -HS đọc thành tiếng
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi -Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đấy...
-1 HS đọc đoạn 3; 1 HS đọc đoạn 4
HĐ3: Củng cố dặn dò
H:Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả diều?
H:Theo em tục ngữ hoặc thành ngữ nào dười đây nói đúng ý nghĩa chuyện trên?
a)Tuổi trẻ tài cao b)Có chí thì nên
c)Công thành danh toại -Cho HS trao đổi thảo luận -Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại cả 3 câu a,b,c đều đúng nhưng ý b là câu trả lời đúng nhất ý nghĩa câu truyện
4. Đọc diễn cảm
-Cho HS đọc diễn cảm -Cho HS thi đọc.Gv chọn 1 đoạn trong bài cho HS thi đọc -Nhận xét khen những HS đọc đúng hay
H:Truyện ông trạng thả diều giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ nếu chúng mình có phép lạ
-Cả lớp đọc thầm theo 2 đoạn -Ban ngày đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng.... -Vì ông đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi khi vẫn còn là 1 cậu bé ham thích thả diều
-HS trao đổi thảo luận -HS nêu ý kiến của mình -lớp nhận xét
- HS thi đọc bài
-Làm việc gì cũng phải chăm chỉ -là tấm gương sáng cho chúng em noi theo.... ********************************************* Tiết 4: KHOA HỌC BA THỂ CỦA NƯỚC I.MỤC TIÊU
Sau bài học HS biết:
Đưa ra những ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể : rắn, lỏng khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể.
Thực hành chiển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại. Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại. Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Các hình SGK trang 44, 45. -Phiếu học nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
HĐ1:.Khởi động bài. HĐ2:Bài mới. 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại 2: Tìm hiểu nước chuyển từ thể lỏng đến thể rắn và ngược lại . -Nước có những tính chất gì?. -Nhận xét -Giới thiệu bài.
- Hãy mô tả những gì em thấy ở hình 1 và hình 2?
-ở hình 1 và hình 2 cho ta thấy nước ở thể nào?
-Hãy lấy ví dụ về nước ở thể lỏng?
-Gọi 1HS lên bảng, dùng khăn ướt lau bảng HS nhận xét.
-Nước ở trên bảng đi đâu? … -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm.
-Chia nhóm phát dụng cụ làm thí nghiệm.
-Yêu cầu HS đổ nước nóng vào cốc quan sát và nói hiện tượng sảy ra.
-Up đĩa lên cốc nước nóng thấy hiện tượng gì sảy ra?
-Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì?
Giảng thêm:
-Vậy nước ở trên mặt bảng biến đi đâu mất?
-Nước ở quần áo ướt đã đi đâu?
-Nêu hiện tượng nào nước từ thể lỏng chuyển thành khí?
-Tổ chức hoạt động nhóm theo định hướng
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Lớp nhận xét bài của bạn -Nối tiếp nhau trả lời. H1 vẽ thác nước đang chảy mạnh từ trên cao xuống.
H2: Trời đang mưa.
-Hình 1 và hình 2 cho ta thấy nước ở thể lỏng.
Nước mưa, nước giếng, nước máy, …
-Dùng khăn ướt lao lên bảng em thấy mặt bảng ướt, nhưng một lúc sau mặt bảng khô ngay.
-Tiến hành hoạt động trong nhóm.
-Hình thành nhóm và nhận nhiệm vụ.
-Quan sát và nêu hiện tượng.
-Rất nhiều hạt nước đọng trên đĩa, đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước.
-Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang hơi và từ hơi sang thể lỏng.
-Biến thành hơi bay vào không khí.
-Bốc hơi vào không khí làm cho quần áo khô.
-Các hiện tượng: Cơm sôi, cốc nước nóng, mặt ao, hồ dưới nắng.
-Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu
3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
-Nước ở trong khay có thể gì?
-Nước ở trong khay đã biến thành thể gì?
-Hiện tượng đó gọi là gì? -Nêu nhận xét về hiện tượng này
KL: Khi ta để nước ở nhiệt độ …
-Em còn thấy ví dụ nào cho biết nước còn tồn tại ở thể rắn?
-Nước đá chuyển thành thể gì?
-Tại sao có hiện tượng đó? -Em có nhận xét gì về hiện tượng này?
KL: Nước đá …
-Nước được tồn tại ở những thể nào?
-Nước ở thể đó có tính chất chung và riêng như thế nào
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
-Nhận xét tuyên dương. -Giải thích thêm sự đọng nước xung quanh nồi cơm
-Quan sát hình trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.
-Nước ở trong khay lúc đầu là thể lỏng.
-Nước ở trong khay đã trở thành thể rắn.
-Hiện tượng đó gọi là đông đặc. -Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn ở nhiệt độ thấp. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Nghe. Băng ở Bắc Cực, tuyết ở Nhật Bản, … -Nước đá chuyển thành thể lỏng.
-Nhiệt độ ở ngoài lớn hơn nhiệt độ trong tủ lạnh.
-Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi nhiệt độ bên ngoài cao hơn.
-Các nhóm nhận xét bổ sung. -Nước tồn tại ở ba thể: lỏng, rắn, khí.
-ở cả ba thể nước đều có tính chất, không màu, không mùi và không vị. -Nước ở thể lỏng và khể khí không có hình dạng nhất định. -2-3 HS trình bày. bayhơi ngưng tụ Nóng chảy
HĐ3:Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Đông đặc ********************************************* Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2016 Tiết 1: TOÁN TÍNH CHẤT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I.MỤC TIÊU. Giúp HS
-Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân
-Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính gía trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất
II.- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động Giáo viên Học sinh
HĐ1:Khởi động bài HĐ2:Bài mới 1:Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân
-Gọi HS lên bảng Khởi động bài
-Chữa bài nhận xét HS -Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài:-Tính chất kết hợp của phép nhân
a)So sánh giá trị biểu thức -GV viết lên bảng biểu thức (2x3)x4 và 2x(3x4)
-Yêu cầu HS tính giá trị của2 biểu thức rối so sánh giá trị của 2 biểu thức này với nhau -GV làm tương tự các cặp biểu thức khác
b)Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân
-Treo lên bảng bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy
-2 HS lên bảng làm bài 1 trang 59 -nghe -Hãy tính và so sánh (2x3)x4=6x4=24 và 2x(3x4)=2x12=24 vậy (2x3)x4=2 x (3x4)
2.Luyện tập thực hành
học
-yêu cầu HS thực hiện tính giá trị biểu thức (a x b) x c và a x(bxc) để điền vào bảng -Hãy so sánh giá trị biểu thức (a xb)xc với a x(bxc) khi a=3 b=4 c=5?
-Tương tự với các thừa số khác -vậy giá trị của biểu thức (a xb)xc với a x(bxc)Luôn như thế nào với nhau
-Ta có thể viết (a xb)xc=a x(bxc)
-GV vừa chỉ lên bảng vừa nêu *( a xb)được gọi là 1 tích 2 thừa số biểu thức (a x b)xc có dạng là 1 tích 2 thừa số nhân với thừa số thứ 3 thừa số thứ 3 ở đây là c…
-Yêu cầu HS nêu lại KL Bài 1
-Gv viết lên bảng biểu thức 2 x 5 x 4
-Có Những cách nào để tính giá trị của biểu thức?
-Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách
-Nhận xét và nêu cách làm đúng sau đó yêu cầu tự làm tiếp các phần còn lại cua bài - Chữa bài cho các em Bài 2
-H:BT yêu cầu chúng ta làm gì?
-Viết lên bảng biểu thức 13 x 5 x2
-Hãy tính giá trị biểu thức trên theo 2 cách
H:Theo em trong 2 cách làm trên , cách nào thuận tiện hơn vì sao?
-Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài
-Gv chữa bài và HS Bài 3
-Gọi 1 HS đọc đề bài toaai2
-HS đọc bảng số -3 HS lên bảng thực hiện -Đều bằng 60 -Luôn bằng nhau -HS đọc (a x b)x c=a x(bxc) -HS nghe giảng -HS đọc biểu thức -Biểu thức 2x5x4 có dạng là tích của 3 số -có 2 cách ... -1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con -Nêu -đọc biểu thức -2 HS lên bảng thực hiện mỗi HS thực hiện 1 cách -HS nêu
-HS thực hiện bài tập theo nhóm 4
HĐ3: Củng cố dặn dò
-Bài toán cho biết những gì? -Yêu cầu HS suy nghĩ và giải BT theo 2 cách
* Những HS yêu yêu cầu các em làm một cách. C1 Bài giải Số bàn ghế có tất cả là 15x8=120 (bộ) Số HS có tất cả là 2x120=240( HS)
-Gv chữa bài sau đó nêu: số HS của trường đó chính là gía trị của biểu thức 8x15x2 có 2 cách tính giá trị của biểu thức này và đó chính là 2 cách giải bài toán như trên
-Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài tâp HD LT thêm
- Một số nhóm trình bày kết quả - cả lớp nhận xét bài -1 HS đọc to -Nêu -2 Hs lên bảgn làm cả lớp làm vào vở C2 Bài giải Số HS của mỗi lớp là 2 x15=30 (HS) Số HS trường đó là 30x8=240( HS) ********************************************* Tiết 3: CHÍNH TẢ NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ (Nhớ viết) I.MỤC TIÊU.
-Nhớ và viết lại đúng chính tả trình bày đúng 4 khổ đầu của bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ
-Luyện viết đúng có âm đầu hoặc đấu thanh dễ lẫn s/x dấu hỏi/ ngã
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Một số tờ giấy khổ A4.