GV:Hàm dùng để xác định giá trị lớn nhất trong một dãy. GV:Cú pháp:= Max(a; b; c….) Trong đó các biến a, b,c có thể là các số hoặc các địa chỉ ô và số lượng biến không hạn chế.
VD: Ô A3 chứa số 3, ô B3 chứa số 4 hãy viết hàm để xác định giá trị lớn nhất của viết hàm để xác định giá trị lớn nhất của của hai số trên?
c)Hàm xác định giá trị lớn nhất.
GV:Hàm dùng để xác định giá trị nhỏ nhất trong một dãy. trong một dãy.
GV:Cú pháp:= Min(a; b; c….)
Trong đó các biến a, b,c có thể là các số hoặc các địa chỉ ô và số lượng biến không hoặc các địa chỉ ô và số lượng biến không hạn chế.
VD: Ô A3 chứa số 3, ô B3 chứa số 4 hãy viết hàm để xác định giá trị nhỏ nhất của viết hàm để xác định giá trị nhỏ nhất của của hai số trên?
HS:Trả lời =Average(A3;B3).HS:Lắng nghe. HS:Lắng nghe. HS:Lắng nghe. HS:Trả lời =Max(A3;B3). HS:Lắng nghe. HS:Lắng nghe. HS:Trả lời =Max(A3;B3). Hoạt động 2: Bài tập GV:Hướng dẫn học làm các bài tập trong
sách giáo khoa
HS:Làm các bài tập4. Cũng cố: 4. Cũng cố:
- Cú pháp của các hàm tính tổng, tính trung bình cộng, xác định giá trị lớn nhất, nhỏ nhất nhất
5. Dặn dò:
Bài thực hành 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EMI. Mục tiêu bài học: I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nắm được một số hàm trong bảng tính.2. Kỹ năng: 2. Kỹ năng:
-Cách thực hiện các hàm AVERAGE, SUM, MAX, MIN trên trang tính.3. Thái độ 3. Thái độ
- Khả năng tập trung, tiếp thu bài của học sinh.- Sự say mê hứng thú trong học tập của học sinh. - Sự say mê hứng thú trong học tập của học sinh.
II. Phương pháp:
- Thực hành, thuyết trình, giảng giải, vấn đáp.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa.- Tham khảo trước tài liệu. - Tham khảo trước tài liệu. 2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, đồ dùng học tập.- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. - Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
IV. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: