- Yêu cầu học sinh về nhà học lý thuyết, thực hành thêm (nếu có máy). - Đọc nội dung mục 6 -> tiết sau học.
Tuần : 21 - Tiết : 39 Ngày soan: 07/01/2018 Ngày dạy: 08/01/2018
HỌC TOÁN VỚI TOOKIT MATH(TT)
I. MỤC TIÊU HỌC TẬP.
1. Kiến thức: Biết thêm một số chức năng khác của phần mềm Geogebra.
2. Kỹ năng: Vận dụng sự hiểu biết đó vào thực hiện trên máy một cách chính xác và nhanh chóng. 3. Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì ham học hỏi hiểu biết.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, minh hoạ.
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.
III. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
1.Giáo viên: sgk, tài liệu tham khảo,... 2. Học sinh: sgk, đọc bài trước.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp(1p) 1. Ổn định lớp(1p)
2. Kiểm tra bài cũ (5p)
1.Hãy viết cú pháp và cho ví dụ của các lệnh tính toán với biểu thức đại số, tính toán với đa thức, giải phương trình đại số? -> thực hiện các ví dụ đó trên máy?
2.Viết cú pháp định nghĩa hàm số, lấy ví dụ định nghĩa hàm số đồng thời dùng các lệnh khác để vẽ đồ thị, giải phương trình của hàm đã được định nghĩa? -> thực hiện các lệnh đó trên máy?
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 6. Các chức năng khác(15p)
GV:Cửa sổ dòng lệnh của phần mềm là nơi gõ và thực hiện các lệnh, tuy chỉ có một dòng lệnh nhưng việc thực hiện các lệnh rất dễ dàng, vì sao?
GV:Để xoá toàn bộ thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị hàm số em dùng lệnh gì?
GV:Để đặt nét vẽ em dùng lệnh gì?
GV:Để đặt màu thể hiện đồ thị hàm số em dùng lệnh gì? cú pháp của nó như thế nào?
a. Làm việc trên cửa sổ dòng lệnh HS:suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
- Trong khi gõ lệnh em có thể di chuyển con trỏ soạn thảo để sửa các lỗi chính tả.
- Nếu gõ lệnh đúng thì lệnh sẽ được thực hiện và kết quả hiện ngay trên cửa sổ làm việc chính. Ngược lại nếu gõ sai thì phần mềm sẽ hiển thị thông báo giúp em hiểu được lỗi đã xảy ra để khắc phục.
- Muốn quay lại các lệnh đã nhập trước đây hãy sử dụng các phím điều khiển lên, xuống, các lệnh đã gõ sẽ hiện ra và ta chỉ việc chỉnh sửa lại để thực hiện như lệnh mới.
Chức năng này giúp chúng ta không phải mất công gõ nhiều lần các lệnh cần nhập.
b. Lệnh xoá thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị HS:suy nghĩ, thảo luận -> trả lời
Để xoá thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị em dùng lệnh: Clear
c. Các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị.
HS:Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời: Để đặt nét vẽ dùng lệnh: Penwidth
Cú pháp: Penwidth <độ dày nét vẽ>
Quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời: HS:Để đặt màu đồ thị em dùng lệnh Pencolor
GV:Hãy viết lệnh đặt nét vẽ và màu sắc cho đồ thị có: độ dày là 4 và màu sắc là màu vàng?
Cú pháp: Pencolor <màu sắc>
Màu sắc được quy định dùng các từ tiếng Anh ví dụ để đặt màu đỏ ta gõ lệnh:
pencolor red
Tên màu tiếng Anh Tên màu tiếng Việt
Blue Xanh
Red đỏ
Black đen
Magenta Hồng
Yellow Vàng
Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời Penwidth 4
Pencolor yellow
Hoạt động 2: Thực hành(20p)
GV:Yêu cầu hs thực hành tìm hiểu các lệnh vẽ hình và các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị của phần mềm.
HS:Chú ý thực hiện theo nội dung giáo viên đề ra
4. Cũng cố(3p)
- Hệ thống lại nội dung lý thuyết cần nhớ sau bài học.
5. Dặn dò và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà(1p)
- Yêu cầu học sinh về nhà học lý thuyết, thực hành thêm (nếu có máy). - Đọc nội dung mục 7-> làm trước các bài thực hành để chuẩn bị cho tiết sau.
Tuần : 21 - Tiết : 40 Ngày soan: 08/01/2018 Ngày dạy: 09/01/2018
HỌC TOÁN VỚI TOOKIT MATH(TT)
I. MỤC TIÊU HỌC TẬP.
1. Kiến thức: Biết thêm một số chức năng khác của phần mềm Geogebra.
2. Kỹ năng: Vận dụng sự hiểu biết đó vào thực hiện trên máy một cách chính xác và nhanh chóng. 3. Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì ham học hỏi hiểu biết.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, minh hoạ.
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.
III. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
1.Giáo viên: sgk, tài liệu tham khảo,... 2. Học sinh: sgk, đọc bài trước.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp(1p) 1. Ổn định lớp(1p)
2. Kiểm tra bài cũ (5p)
1.Hãy viết cú pháp và cho ví dụ của các lệnh tính toán với biểu thức đại số, tính toán với đa thức, giải phương trình đại số? -> thực hiện các ví dụ đó trên máy?
2.Viết cú pháp định nghĩa hàm số, lấy ví dụ định nghĩa hàm số đồng thời dùng các lệnh khác để vẽ đồ thị, giải phương trình của hàm đã được định nghĩa? -> thực hiện các lệnh đó trên máy?
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 7. Thực hành(15p)
GV:Hãy viết lệnh tính toán các biểu thức trên?
GV:Hãy dùng lệnh thích hợp để vẽ đồ thị hàm số trên?
a. Tính giá trị các biểu thức sau:
0,24.(-15)/4; 3 2 15 1 : 9 5 22 5 11 1 : 9 5
HS:Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời: Simplify 0.24*(-15)/4 => Simplify 0.24*(-15)/4 Answer: 4 6 . 3 Simplify 5/9/(1/11-5/22)+5/9/(1/15-2/3) => Simplify 5/9/(1/11-5/22)+5/9/(1/15-2/3) Answer: -5 b. Vẽ đồ thị các hàm số sau: y = 4x + 1 y = 3/x y = 3 – 5x y = 3x HS:Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời plot y = 4*x + 1 => plot y = 4*x + 1 Answer: ok plot y = 3/x => plot y = 3/x Answer: ok plot y = 3 – 5x => plot y = 3 – 5x Answer: ok plot y = 3x => plot y = 3x
GV:Để tính tổng hai đa thức này em sử dụng lệnh gì? Answer: ok c. Tính tổng 2 đa thức p(x) = x2y – 2xy2 + 5xy + 3 q(x) = 3xy2 + 5x2y – 7xy + 2 Cách 1: Expand (x^2*y-2*x*y^2+5*x*y+3)+(3*x*y^2 +5*x^2*y-7*x*y+2)
=> answer: 6.x2.y + x.y2 – 2.x.y + 5 Cách 2:
Make p(x) x^2*y-2*x*y^2+5*x*y+3 => Make p(x) x^2*y-2*x*y^2+5*x*y+3 p(x) : x2.y – 2.x.y2 + 5.x.y + 3
Make q(x) 3*x*y^2 +5*x^2*y-7*x*y+2 => Make q(x) 3*x*y^2 +5*x^2*y-7*x*y+2 q(x) : 3.x.y2 + 5.x2.y – 7.x.y + 2
Expand p(x) + q(x) => Expand p(x) + q(x)
Answer: 6.x2.y + x.y2 – 2.x.y + 5
Hoạt động 2: Thực hành(20p)
GV:Yêu cầu hs thực hành làm các bài tập thực hành, chổ nào hs chưa hiểu -> giáo viên hướng dẫn lại.
HS:Chú ý thực hiện theo nội dung giáo viên đề ra
4. Cũng cố(3p)
- Hệ thống lại nội dung lý thuyết cần nhớ sau bài học.
- Nhận xét chung về giờ thực hành, động viên khích lệ những học sinh thực hành tốt đồng thời nhắc nhở những lỗi thường mắc phải của học sinh -> học sinh khắc phục.
5. Dặn dò và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà(1p)
- Yêu cầu học sinh về nhà học lý thuyết, thực hành thêm (nếu có máy).
Tuần : 22 - Tiết : 41 Ngày soan: 15/01/2017 Ngày dạy: 16/01/2017
Bài 6:ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
I.MỤC TIÊU HỌC TẬP.
1. Kiến thức: Biết chọn phông chữ, cở chữ, kiểu chữ, chọn màu phông và căn lề trong ô tính. 2. Kỹ năng: Vận dụng sự hiểu biết đó vào thực hiện trên máy một cách chính xác và nhanh chóng. 3. Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì ham học hỏi hiểu biết.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, minh hoạ.
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.
III. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
1.Giáo viên: sgk, tài liệu tham khảo,... 2. Học sinh: sgk, đọc bài trước.