Mục tiêu thực hành thí nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương nhiệt học vật lý THCS luận văn thạc sỹ (Trang 37 - 40)

V nước đường = nước muối = nước dừa

1. Mục tiêu thực hành thí nghiệm

CH 1: Bài thực hành cần làm những công việc gì?

a/ Tìm hiểu đặc điểm của nhiệt kế y tế và nhiệt kế dầu

b/ Thực hành đo nhiệt độ cơ thể người, theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước.

c/ Ghi chép và vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ khi đun nước.

2. Kiểm tra sự chuẩn bị

CH 2: Bài thực hành cần chuẩn bị, dụng cụ gì?

CH 3: Các nhóm thảo luận về việc cần làm điều gì trước khi làm thực hành, trong khi thực hành, cuối buổi thực hành cần làm? CH 4: Cần chú ý gì trong quá trình thực hành thí nghiệm? CH 5: Các nhóm còn việc gì không rõ Bảng báo cáo thực hành. Dụng cụ cần dùng là: nhiệt kế y tế, nhiệt kế dầu, giá đỡ, kiềng, lưới đốt, cốc đun, cốc đựng nước, kẹp, đèn cồn, bật lửa, giẻ lau.

Cần làm trước mẫu báo cáo.

Thực hành đo nhiệt độ cơ thể người, đo nhiệt độ của nước, theo dõi thời gian, nhiệt độ của nước, ghi chép nhiệt độ vào mẫu báo cáo, vẽ đồ thị.

Hoàn thành báo cáo, nộp báo cáo, thu dọn dụng cụ.

Cẩn thận khi dùng nhiệt kế y tế tránh rớt, đụng mạnh làm bể nhiệt kế. Đặt giá đỡ vững vàng, không đùa giỡn trong lúc đun nước làm đổ nước nóng.

hãy cho ý kiến, nhất là vẽ đồ thị để thực hành tốt?

3.Thực hành thí nghiệm

CH 6: Theo hình 23.2 trục thời gian chỉ có 10 phút trong khi trục nhiệt độ có đến hàng chục độ cần kẻ đồ thị thế nào?

HS đưa ra cách kẻ đồ thị.

4. Hoàn tất thực hành

CH 7: Những khó khăn trong thực hành là gì? Cách khắc phục khó khăn. CH 8: Thu hoạch gì ở buổi thực hành hôm nay?

CH 9: Để buổi thực hành sau tốt hơn cần phải làm gì?

HS tự đưa ra khó khăn và cách khắc phục.

HS đưa ra thu hoạch ở buổi thực hành. Đọc kỹ hướng dẫn và mẫu báo cáo, những phần ở nhà cần làm trước khi đến phòng thực hành, tích cực thảo luận nhóm những khó khăn và đề nghị thầy (cô) giúp đỡ ý kiến.

Bài 25. Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)

Hệ thống câu hỏi định hướng tư duy Câu trả lời kỳ vọng

Mở bài :

CH 1: Điều gì xảy ra khi sáp nóng chảy

rồi mà ta thôi không đun nóng nữa?

HS trao đổi theo sự hiểu biết cá nhân. II. Sự đông đặc

1. Dự đoán

CH 2: Đọc yêu cầu SGK và viết điều dự đoán vào vở của HS.

Viết điều dự đoán vào vở. 2. Phân tích kết quả thí nghiệm

CH 3: Dựa vào bảng 25.1. Hãy đề nghị cách vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trong quá trình đông đặc.

CH 4: Nhìn vào bảng 25.1. Cho biết

HS đề nghị cách vẽ đường biểu diễn.

tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc?

CH 5: Nhìn vào đường biểu diễn vừa vẽ. Cho biết hình dạng đường biểu diễn có đặc điểm gì trong thời gian :

- Từ phút thứ 0 đến phút thứ 4; - Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7; - Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15? CH 6: Nhìn vào đường biểu diễn vừa vẽ. Cho biết nhiệt độ thay đổi gì trong thời gian: - Từ phút thứ 0 đến phút thứ 4; -Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7; - Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15? đầu đông đặc. - Từ phút thứ 0 đến phút thứ 4, đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm nghiêng. - Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7, đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm ngang.

- Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15, đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm nghiêng. - Từ phút thứ 0 đến phút thứ 4, nhiệt độ giảm dần.

- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7, nhiệt độ không thay đổi.

- Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15, nhiệt độ giảm dần.

3. Rút ra kết luận

CH 7: Rút ra nhận xét gì về:

- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc.

- Nhiệt độ trong thời gian nóng chảy và đông đặc.

CH 8: Đọc bảng 25.2. Nhận xét gì về nhiệt độ nóng chảy của các chất?

Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

Trong thời gian nóng chảy và đông đặc nhiệt độ không thay đổi.

Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.

III. Vận dụng

CH 9: Xem hình 25.1, chú ý đoạn thẳng nằm ngang màu tím. Cho biết đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất nào? Vì sao?

Đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá. Vì chỉ có nước đá mới có nhiệt độ nóng chảy và nước có nhiệt độ đông đặc là 00C.

Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ

Hệ thống câu hỏi định hướng tư duy Câu trả lời kỳ vọng Mở bài: GV nhúng một chiếc đủa nhựa

vào lọ đựng xăng, đưa ra cho HS quan sát, sau một lúc rồi hỏi: xăng đã biến đi đâu?

Xăng đã bay hơi.

I. Sự bay hơi

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương nhiệt học vật lý THCS luận văn thạc sỹ (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w