00C B 320C C 320F D 2120F 5 Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh, thì cốc thủy tinh nào khó vỡ hơn?

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương nhiệt học vật lý THCS luận văn thạc sỹ (Trang 79 - 83)

- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn.

A. 00C B 320C C 320F D 2120F 5 Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh, thì cốc thủy tinh nào khó vỡ hơn?

5. Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh, thì cốc thủy tinh nào khó vỡ hơn? A. Thành mỏng, đáy dày. B. Thành dày, đáy mỏng.

C. Thành mỏng, đáy mỏng. D. Thành dày, đáy dày. 6. Câu nào sau đây là đúng?

A. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

7. Hộp sữa Ông Thọ đóng kín sẽ nổ khi ta đun nó vì nguyên nhân nào sau đây? A. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

C. Sự nở vì nhiệt của chất khí. D. Sự nở vì nhiệt của sữa. 8. Giới hạn đo của nhiệt kế y tế là bao nhiêu?

A. Từ 300C đến 420C. B. Từ 350C đến 420C. C. Từ 350C đến 400C. D. Từ - 200C đến 500C.

II/ Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống của những câu sau đây: (3 điểm)

1.Chất …… nở vì nhiệt nhiều nhất, chất …… nở vì nhiệt ít nhất. Chất lỏng nở vì nhiệt ít hơn chất ……. (1,5 điểm)

2. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng ………của các chất. Nên dùng nhiệt kế ………để đo nhiệt độ của chậu nước. Không nên dùng nhiệt kế ………..để đo nhiệt độ của chậu nước nóng. (1,5 điểm)

III/ Phần tự luận: (3 điểm)

1. Tính xem 400C ứng với bao nhiêu 0F? (1 điểm)

P5

2. Băng kép gồm 2 tấm thép và đồng tán chặt lại với nhau. Khi bị nung nóng, băng kép cong về phía nào? Giải thích? (1 điểm)

3. Trong thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Hai ống thủy tinh có lòng ống lớn nhỏ khác nhau cắm xuyên qua nút cao su đậy kín 2 bình thủy tinh đựng hai chất lỏng pha màu giống nhau, đặt hai bình này vào chậu nước nóng. Hỏi mức chất lỏng trong 2 ống so với nhau như thế nào? Giải thích? (1 điểm)

ĐÁP ÁN I/ Mỗi câu đúng 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Chọn D B D C C B D B

II/ Mỗi cụm từ điền đúng 0,5 điểm 1) khí - rắn - khí.

2) nở vì nhiệt - thủy ngân - rượu và nhiệt kế y tế. III/ Mỗi câu 1 điểm

1) 400C = 00C + 400C (0,5 điểm) 400C = 320F + (1,8 x 40)0F

400C = 320F + 720F = 1040F (0,5 điểm) 2) Cong về phía tấm thép. (0,5 điểm) Nguyên nhân là do thép nở vì nhiệt ít hơn đồng. (0,5 điểm) 3) Mức chất lỏng cao trong lòng ống nhỏ, thấp trong lòng ống lớn.(0,5 điểm) Vì cột thể tích nước nở ra như nhau, nên ống nào có lòng ống nhỏ sẽ có cột nước cao hơn cột nước trong lòng ống lớn. (0,5 điểm)

PHỤ LỤC 3. BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT

I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời được chọn là đúng nhất trong các câu hỏi sau đây: (4 điểm )

1) Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây:

A. Diện tích mặt thoáng B. Gió C. Loại chất lỏng D. Nhiệt độ P6

2) Nhiệt độ nóng chảy của chì là 3270C, thì chì sẽ bắt đầu đông đặc ở nhiệt độ nào ? A. 00C B. 800C C. 1000C D. 3270C

3) Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Đốt một ngọn nến. B. Hơ chì trên lửa.

C. Nước đá nổi trên mặt nước. D. Uốn cong thanh nhựa trên lửa. 4) Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật như thế nào?

A. Giảm dần B. Tăng dần C. Không thay đổi D. Kết hợp B với C. II/ Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau đây: (2 điểm)

1) Mỗi chất………..hay ……….ở nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.

2) Để sự bay hơi của một chất lỏng xảy ra nhanh chóng, ta cần

phải………. hoặc ...của chất đó. III/ Phần tự luận (4 điểm)

Bảng theo dõi thí nghiệm với kẽm ghi như sau:

Thời gian (đun) Nhiệt độ (0C) Thể rắn hay lỏng

0 - 105 20 0 30 420 40 420 50 420 60 420 70 420 80 520

a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của kẽm. b) Ghi rõ kẽm ở thể gì vào cột thể rắn hay lỏng.

ĐÁP ÁN I/ Mỗi câu đúng 1 điểm

P7

Câu 1 2 3 4

Chọn C D D C

II/ Mỗi từ, cụm từ điền đúng 0,5 điểm

1) nóng chảy (hay đông đặc) – đông đặc (hay nóng chảy)

III/ Mỗi câu đúng 1 điểm a/ Vẽ đúng đường biểu diễn 1 điểm.

(hình vẽ tham khảo) b/ Mỗi từ, cụm từ điền đúng 0,25 điểm Thời gian (đun) Nhiệt độ (0C) Thể rắn hay lỏng 0 - 105 Rắn 20 0 Rắn 30 420 Rắn và lỏng 40 420 Rắn và lỏng 50 420 Rắn và lỏng 60 420 Rắn và lỏng 70 420 Rắn và lỏng 80 520 Lỏng P8

PHỤ LỤC 4. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG ĐỢT THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

PHỤ LỤC 5. VẬN DỤNG LÔGIC HỌC ĐỂ SOẠN CÂU HỎI

Tuy các dân tộc trên thế giới dùng nhiều ngôn ngữ khác nhau, nhưng điều sử dụng CH trong nhiều hoạt động, tư duy lại giống nhau … Vì vậy, vận dụng lôgic học để soạn CH là một tất yếu. Tác giả xin đưa ra một số nghiên cứu ban đầu như sau:

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương nhiệt học vật lý THCS luận văn thạc sỹ (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w