0C = khoảng ,80F Nước đá đang tan ở

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương nhiệt học vật lý THCS luận văn thạc sỹ (Trang 55 - 57)

- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn.

1 0C = khoảng ,80F Nước đá đang tan ở

320F.

Hơi nước đang sôi ở 2120F.

Hoạt động 5. Vận dụng. (10 phút)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

GV: Yêu cầu hoạt động nhóm.

CH 9: Nghiên cứu phần thí dụ. Hãy tính xem 300C, 370C ứng với bao nhiêu 0F?

Các nhóm HS hoạt động theo yêu cầu của GV.

3. Vận dụng

GIÁO ÁN 3

Tiết 29. Bài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Mô tả thí nghiệm xác định sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian đun trong quá

trình làm nóng chảy băng phiến (hoặc một chất kết tinh dễ tìm gặp).

- Mô tả được quá trình nóng chảy. Rút ra kết luận về đặc điểm của nhiệt độ trong quá trình này.

- Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy. 2. Kỹ năng

- Trình bày cách tiến hành thí nghiệm. Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn và từ đường biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết.

- Vận dụng được kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 3. Tình cảm, thái độ

- Không bỡ ngỡ khi nghe nói về nghề đúc đồ vật. II. Chuẩn bị

1. Đối với giáo viên - Một sản phẩm đúc. - Khuôn bông. - Hai cây đèn cầy. - Một giá đỡ thí nghiệm. - Một kiềng và lưới đốt. - Hai kẹp vạn năng. - Một cốc đốt.

- Một nhiệt kế chia độ tới 1000C.

- Một ống nghiệm và một que khuấy đặt bên trong. - Một đèn cồn.

- Băng phiến tán nhỏ, nước, khăn lau. - Một bảng treo có kẻ ô vuông.

2. Đối với HS

- Trả lời các câu hỏi chuẩn bị bài.

- Mỗi HS một tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng khổ vở HS để vẽ đường biểu diễn. III – Tổ chức hoạt động dạy và học

Hoạt động 1. Tổ chức tình huống học tập. (3 phút)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Mở bài

GV: Đưa ra cây đèn

cầy, một chiếc khuôn bông và vật mẫu.

CH 1: Em thử nghĩ làm gì để có được cái bông

Suy nghĩ trả lời theo sự hiểu biết.

bằng sáp của cây đèn cầy này?

CH 2: Muốn có một vật bằng sáp giống hình dạng như vật mẫu từ cây đèn cầy và chiếc khuôn này, ta nên làm gì?

Nấu chảy sáp rồi đổ sáp lỏng vào chiếc khuôn, chờ cho sáp đặc lại, rồi lấy sáp ra khỏi khuôn.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương nhiệt học vật lý THCS luận văn thạc sỹ (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w