Bình đẳng giới về chế độ tiền lương, tiền công, tiền thưởng

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp nhằm đảm bảo bình đẳng giới trên lĩnh vực kinh tế và lao động (Trang 42 - 43)

5. Kết cấu của luận văn

2.3.1.3Bình đẳng giới về chế độ tiền lương, tiền công, tiền thưởng

2.2 NỘI DUNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN LĨNH

2.3.1.3Bình đẳng giới về chế độ tiền lương, tiền công, tiền thưởng

107 Luật bình đẳng giới năm 2006, điều 13, khoản 1. 108

Hiến pháp năm 2013, điều 35, khoản 1

109 Bộ luật lao động năm 2012, điều 5, khoản 1, điểm a. 110 Luật bình đẳng giới năm 2006, điều 13, khoản 1. 111 Bộ luật lao động năm 2012, điều 5, khoản 1, điểm b. 112 Luật bình đẳng giới năm 2006, điều 13, khoản 1. 113

GVHD :Ths. Đinh Thanh Phương 34 SVTH: Nguyễn Phan Hoàng Yến

Quyền được hưởng lương là một quyền tất yếu hay còn được xem là một nhu cầu tất yếu của người lao động. Đây là mục đích mà người lao động muốn đạt được sau những ngày tháng lao động để phục vụ nhu cầu cuộc sống của bản thân, của gia đình.

Người lao động được “Hưởng lương phù hợp với trình độ kỹ năng nghề trên cơ sở thoả

thuận với người sử dụng lao động”114. Tiền thưởng là một loại thù lao lao động bổ sung cho lương theo thời gian hoặc lương theo sản phẩm, nhằm tăng thêm thu nhập cho người lao động, kích thích người lao động nỗ lực thường xuyên, là một hình thức khuyến khích

vật chất có tác dụng tích cực.115 hay “Tiền thưởng là khoản tiền mà người sử dụng lao

động thưởng cho người lao động căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh hằng năm và mức độ hoàn thành công việc của người lao động.”116

Theo quy định tại điều 13, khoản 1

Luật bình đẳng giới năm 2006: “Nam, nữ...được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc về tiền

công, tiền thưởng,...”117 Từ quy định của pháp luật, ta có thể hiểu được sau quá trình lao động, nam nữ được hưởng lương, tiền công hay tiền thưởng công bằng với nhau, phù hợp với công lao làm việc, trình độ, kỹ năng, sự thỏa thuận với người lao động mà không bị phân biệt đối xử về giới.

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp nhằm đảm bảo bình đẳng giới trên lĩnh vực kinh tế và lao động (Trang 42 - 43)