5. Kết cấu của luận văn
1.3 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN CÁC LĨNH
1.3.8 Bình đẳng giới trong gia đình
Mặc dù tư tưởng gia trưởng, “trọng nam. khinh nữ” đã dần dần mất đi và pháp luật quy định trong gia đình, vợ chồng đều bình đẳng với nhau về mọi mặt, cùng nhau bàn bạc, quyết định mọi vấn đề chung, cùng chia sẻ mọi công việc cũng như chăm lo con cái, cha mẹ, nhưng trên thực tế nam giới vẫn được coi là trụ cột gia đình, có quyền quyết định các vấn đề lớn và là người đại diện ngoài cộng đồng. Còn các công việc nội trợ, chăm sóc
các thành viên trong gia đình thường được coi là “thiên chức” của phụ nữ.48 Để bảo vệ
46
Tìm tài liệu, Bài giảng Khái niệm và những nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới, http://timtailieu.vn/tai-lieu/bai- giang-khai-niem-va-nhung-nguyen-tac-co-ban-ve-binh-dang-gioi-28354/, [ngày truy cập 28-8-2014].
47 Luật bình đẳng giới năm 2006, điều 17.
48 Tuyên truyền Đồng Tháp, Bình đẳng giới trong lĩnh vực gia đình,
http://tuyentruyen.dongthap.gov.vn/index.php/Gioi-va-Phat-trien/Binh-dang-gioi-trong-linh-vuc-gia-dinh.html, [ngày truy cập 28-8-2014].
GVHD :Ths. Đinh Thanh Phương 19 SVTH: Nguyễn Phan Hoàng Yến
quyền bình đẳng cho người phụ nữ nhà nước ta đã ban hành các văn bản pháp luật để
điều chỉnh, cụ thể là ở điều 18 Luật bình đẳng giới quy định: “Vợ chồng bình đẳng với
nhau trong quan hệ dân sự và các quan hệ khác liên quan đến hôn nhân và gia đình...các thành viên nam nữ trong gia đình có trách nhiệm chia sẻ công việc gia đình”49
. Hay ở một số văn bản pháp luật khác như Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung 2001 (Điều 52, Điều 64,..), Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Bộ luật dân sự 2005, Bộ luật hình sự 1995 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (Chương XV),…
CHƯƠNG 2
NỘI DUNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ VÀ LAO ĐỘNG