Bảo vệ thai sản, chế độ nghỉ thai sản cho lao động nữ

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp nhằm đảm bảo bình đẳng giới trên lĩnh vực kinh tế và lao động (Trang 45 - 46)

5. Kết cấu của luận văn

2.3.2.4Bảo vệ thai sản, chế độ nghỉ thai sản cho lao động nữ

2.2 NỘI DUNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN LĨNH

2.3.2.4Bảo vệ thai sản, chế độ nghỉ thai sản cho lao động nữ

Làm mẹ là thiên chức của mỗi người phụ nữ nói chung và người lao động nói riêng. Lao động nữ khi làm việc tại các xí nghiệp, cơ sở lao động,…khi có thai đều được tạo điều kiện để bảo vệ thai sản và có chế độ nghỉ thai sản. Vấn đề này được quy định tại các điều luật của Bộ luật lao động năm 2012: điều 155 quy định về bảo vệ thai sản đối

với lao động nữ “Người sử dụng lao động không được sử dụng lao động nữ làm việc ban

đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong các trường hợp sau đây: Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo;...”128, điều 157 quy định về nghỉ thai sản: “Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi

124 Luật bình đẳng giới năm 2006, điều 13, khoản 3, điểm b. 125 Bộ luật lao động năm 2012, điều 138, khoản 1.

126 Luật bình đẳng giới năm 2006, điều 13, khoản 3, điểm c. 127 Bộ luật lao động năm 2012, điều 160.

128

GVHD :Ths. Đinh Thanh Phương 37 SVTH: Nguyễn Phan Hoàng Yến

sinh con là 06 tháng, trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng, thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng;...”129

Ngoài ra, còn các điều 156 quy định về quyền đơn phương chấm dứt, tạm hoãn hợp đồng lao động của lao động nữ mang thai; điều 158 quy định bảo đảm việc làm cho lao động nữ nghỉ thai sản;...

CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO BÌNH

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp nhằm đảm bảo bình đẳng giới trên lĩnh vực kinh tế và lao động (Trang 45 - 46)