Bình đẳng giới về tiêu chuẩn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm giữ các chức

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp nhằm đảm bảo bình đẳng giới trên lĩnh vực kinh tế và lao động (Trang 43 - 44)

5. Kết cấu của luận văn

2.2 NỘI DUNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN LĨNH

2.3.1.5 Bình đẳng giới về tiêu chuẩn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm giữ các chức

các chức danh trong các ngành, nghề có tiêu chuẩn chức danh

114 Bộ luật lao động năm 2012, điều 5, khoản 1, điểm b.

115 Dân kinh tế, Khái niệm và quá trình hình thành chế độ tiền thưởng, http://www.dankinhte.vn/khai-niem-va-qua- trinh-hinh-thanh-che-do-tien-thuong/, [ngày truy cập 1-9-2014].

116 Bộ luật lao động năm 2012, điều 103, khoản 1. 117 Luật bình đẳng giới năm 2006, điều 13, khoản 1. 118 Luật bảo hiểm xã hội năm 2006, điều 2, khoản 1, điểm a. 119 Bộ luật lao động năm 2012, điều 186, khoản 1.

120

GVHD :Ths. Đinh Thanh Phương 35 SVTH: Nguyễn Phan Hoàng Yến

Chức danh là chức phận về danh tính của một người được xã hội công nhận.

dụ: chức danh giáo sư,...121 Mỗi công việc hay ngành nghề cũng có thể có chức danh. Cũng giống như tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng vào làm việc, quy định về tiêu chuẩn, độ tuổi khi được đề bạt hay bổ nhiệm giữ các chức danh phải được bình đẳng cho cả giới

nam và giới nữ mà không bị phân biệt đối xử về giới. Ví dụ: Người lao động trong xưởng

sản xuất bánh kẹo, tuổi đời từ 25 trở lên, thời gian làm việc tại xưởng từ 3 năm trở lên, nếu đáp ứng đủ điều kiện thì đều có thể được bổ nhiệm hay đề bạt làm tổ trưởng và đương nhiên quy định này đều được áp dụng công bằng cho cả nam và nữ. Điều 13,

khoản 2 Luật bình đẳng giới năm 2006 quy định: “Nam, nữ bình đẳngvề tiêu chuẩn, độ

tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm giữ các chức danh trong các ngành, nghề có tiêu chuẩn chức danh.”122

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp nhằm đảm bảo bình đẳng giới trên lĩnh vực kinh tế và lao động (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)