Cỏch thức tiếp cận đối tượng nghiờn cứu: Tỏc giả ỏp dụng phương phỏp nghiờn cứu định tớnh thực hiện phỏng vấn cỏ nhõn, định hướng vào người trả lờ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Đánh giá hoạt động xúc tiến hỗn hợp của Tổng công ty du lịch Hà Nội (Trang 50 - 53)

nghiờn cứu định tớnh thực hiện phỏng vấn cỏ nhõn, định hướng vào người trả lời phự hợp với từng nội dung.

Cụng cụ thu thập dữ liệu: Tỏc giả lập bảng hỏi đặt cõu hỏi, thực hiện phỏng vấn sõu với cỏch thức, thời gian tiếp cận tựy từng người và hoàn cảnh thực hiện tại nhà riờng, tại văn phũng cụng ty, tại phũng chờ của Tổng cụng ty, tại quỏn cà phờ. Cỏc cõu hỏi được xỏc định tất cả đảm bảo cung cấp đủ dữ liệu cho vấn đề cần thu thậpdựa theo lý thuyết về bảng hỏi, lý thuyết phõn tớch tỡnh huống.

Những dạng cõu hỏi ỏp dụng: Tỏc giả nghiờn cứu sử dụng dạng cõu hỏi mở để thu thập ý kiến thực hiện phỏng vấn sõu với từng đối tượng điều tra phự hợp.

Một số trở ngại khi nghiờn cứu

Tỏc giả đó thực hiện phỏng vấn sõu với nhiều người tại tổng cụng ty du lịch Hà Nội và tại cụng ty trực thuộc Hannoitourist. Trong quỏ trỡnh điều tra làm luận văn, tỏc giả nghiờn cứu gặp một số trở ngại sau:

Khụng gặp đối tượng cần điều tra: Dự định ban đầu là phỏng vấn tất cả mọi người thuộc phũng truyền thụng nhưng do cụng ty cú người quỏ bận làm việc, cú người đi cụng tỏc, cú một người ốm nờn số lượng người phỏng vấn thực tế ớt hơn dự đinh khụng phỏng vấn được Tổng giỏm đốc Tổng cụng ty du lịch Hà Nội, trưởng phũng Đầu tư và phỏt triển Tổng cụng ty du lịch Hà Nội, phú giỏm đốc Hanoitourist.

Việc trả lời của cỏc đối tượng phỏng vấn một vài người là hơi vội vàng. Nờn việc trả lời một vài người cú phần khiờn cưỡng. Tất cả đối tượng phỏng vấn đều từ chối ghi õm, cú lẽ do lo ngại việc tiết lộ thụng tin. Số liệu được cung cấp cũn hạn chế, khụng cú số liệu cụ thể về thị trường khỏch, số lượt khỏch đi cỏc tour cụ thể nờn khú khăn cho việc đỏnh giỏ hoạt động xỳc tiến của cụng ty.

Quỏ trỡnh thực hiện phỏng vấn điều tra cũng cú một số trở ngại do yếu tố chủ quan người thực hiện. Đõy là lần đầu làm luận văn thực hiện phỏng vấn nờn quỏ trỡnh thu thập thụng tin chưa đỳng với quy trỡnh thu thập. Cỏch thức thu thập thụng tin chưa được chuẩn xỏc, phương phỏp tiếp cận đối tượng phỏng vấn cũn chưa thực

sự hợp lý như lần đầu tỏc giả đến thẳng tổng cụng ty liờn hệ giỳp đỡ hoàn thành luận văn mà chưa cú điều tra sơ bộ về thụng tin đối tượng muốn phỏng vấn. Đụi khi đối tượng phỏng vấn khụng hiểu cõu hỏi đặt ra như ý định của nhà nghiờn cứu mà lại hiểu khỏc đi và trả lời theo cỏch hiểu của họ. Vớ dụ như người được hỏi trả lời khụng đỳng cỏc cõu hỏi vỡ khụng nhớ hoặc do hiểu sai.

2.3. Phương phỏp xử lý dữ liệu

Việc xử lý dữ liệu sau khi thu thập hết sức quan trọng. Dữ liệu thu thập ban đầu là bản phỏng vấn, cỏc tài liệu, trớch dẫn sưu tầm từ cỏc sỏch, luận văn, website, số liệu, bỏo cỏo được cụng ty cung cấp.

Tỏc giả nghiờn cứu đó sắp xếp ghi chộp cỏc số liệu nguyờn thủy vào tài liệu khoa học để làm bộc lộ cỏc cụng cụ xỳc tiến hỗn hợp được sử dụng thế nào tại Tổng cụng ty và cụng ty trực thuộc. Cỏc số liệu cú thể được trỡnh bày dưới nhiều dạng, từ thấp đến cao: Những con số rời rạc, bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị.

Quỏ trỡnh thu thập và phõn tớch dữ liệu đan xen gắn bú với nhau. Trong mỗi cuộc phỏng vấn, tỏc giả nghiờn cứu ghi chộp những ý tưởng nảy sinh (giống và khỏc so với lý thuyết). Dữ liệu thu thập được tổng hợp, so sỏnh, tỡm ra sự tương đồng và khỏc biệt sắp xếp lại thành cỏc mục, so sỏnh kết quả thực tế và lý thuyết. Dữ liệu phỏng vấn tỏc giả đó thu thập được xử lý theo cỏc bước sau:

Bước 1: Tổng hợp cỏc dữ liệu vào file word:

Dữ liệu phỏng vấn là dữ liệu được ghi chộp. Tỏc giả nghiờn cứu chuyển dữ liệu này vào mỏy tớnh để chỳp cho quỏ trỡnh phõn tớch ở cỏc bước sau.

Bước 2: Xỏc định danh mục cỏc chủ đề chớnh được núi tới trong dữ liệu. Tỏc giả đọc qua một lần toàn bộ file dữ liệu. Sau đú tỏc giả đọc từng đoạn và gỏn cho từng đoạn dữ liệu đú một từ hoặc cụm từ chỡa khúa. Từ chỡa khúa này là từ mụ tả sỏt nhất nội dung của đoạn phỏng vấn. Sau đú tỏc giả liệt kờ danh mục cỏc từ/cụm từ chỡa khúa mỡnh đó ghi lại. Những từ/cụm từ cú ý nghĩa gần như hoàn toàn giống nhau thỡ cú thể ghộp lại. Kết quả của bước này là một danh mục dài cỏc từ khúa thể hiện ý tưởng chớnh từ mỗi đoạn dữ liệu (gọi là mó cấp 1) . Danh mục từ khúa này được điều chỉnh nhiều lần. Sau đú, tỏc giả nhúm cỏc mó khỏc nhau theo

điểm tương đồng và đặt tờn cho nhúm (mó cấp 2) Vớ dụ như:

‘‘Hanoitourist tham gia cựng Tổng cụng ty tất cả cỏc hoạt động xó hội, cỏc hoạt động do thành đoàn Hà Nội tổ chức như chương trỡnh nhà tỡnh nghĩa, chương trỡnh hỗ trợ đồng bào vựng lũ lụt, chương trỡnh đỡ đầu bà mẹ Việt Nam anh hựng’’

(Nhõn viờn phũng kinh doanh Hanoitourist) Từ khúa tỏc giả lựa chọn cho đoạn phỏng vấn này là ‘‘hoạt động xó hội”.Sau đú những đoạn phỏng vấn khỏc cú từ khúa giống hoặc tương tự như ‘‘quan hệ cụng chỳng’’ được tỏc giả ghộp lại thành một nhúm và đặt tờn cho nhúm đú.

Bước 3: Viết thành bài hoàn chỉnh. Tỏc giả trỡnh bày những khỏi niệm, ý tưởng, nhõn tố đó được tổng hợp dưới dạng cõu chuyện, sử dụng lối so sỏnh tương đồng để luận văn trỡnh bày sinh động và dễ hiểu. Nội dung, cỏch trỡnh bày dựa theo tài liệu cỏch trỡnh bày nội dung luận văn của trường Đại học Kinh tế quốc dõn.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Đánh giá hoạt động xúc tiến hỗn hợp của Tổng công ty du lịch Hà Nội (Trang 50 - 53)