Tính chặt chẽ thống nhất của hệ thống pháp luật về Kiểm toán nhà nước là điều kiện quan trọng đảm bảo hiệu lực hoạt động của

Một phần của tài liệu Pháp luật về kiểm toán nhà nước Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế (Trang 50 - 51)

- Báo cáo kết quả kiểm toán: Các SAI nên báo cáo kết quả công việc kiểm toán của họ ít nhất một năm một lần, tuy nhiên họ cũng được tự do báo

1.4.2.Tính chặt chẽ thống nhất của hệ thống pháp luật về Kiểm toán nhà nước là điều kiện quan trọng đảm bảo hiệu lực hoạt động của

toán nhà nước là điều kiện quan trọng đảm bảo hiệu lực hoạt động của Kiểm toán nhà nước

Tính chặt chẽ, thống nhất của hệ thống pháp luật về KTNN cần được thể hiện trên cả 2 mặt là hình thức và nội dung (các QPPL).

Một trong những yêu cầu cơ bản của hệ thống pháp luật là chặt chẽ về mặt hình thức. Sự thiếu chặt chẽ về mặt hình thức pháp luật về KTNN Việt Nam chưa thống nhất trong hệ thống được thể hiện ở sự không phù hợp về mặt hình thức pháp lý của các văn bản pháp luật với nội dung pháp luật (ví dụ một nội dung về địa vị pháp lý của KTNN lại được quy định tại Luật NSNN) là một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hạn chế giá trị pháp lý của các văn bản pháp luật; các QPPL quy định rời rạc (về cả nội dung và thời gian ban hành) ở nhiều văn bản luật.

Mặt khác, nội dung của hệ thống pháp luật (các QPPL) về KTNN phải thống nhất, đồng bộ. Sự thống nhất, đồng bộ biểu hiện không những ở chỗ

phải có đầy đủ các QPPL điều chỉnh các quan hệ kiểm toán một cách rõ ràng, đầy đủ mà còn thể hiện ở chỗ có sự thống nhất đồng bộ giữa mức độ cụ thể hoá các QPPL để điều chỉnh các quan hệ pháp luật. Cả hai mặt này trong hệ thống pháp luật về KTNN Việt Nam còn hạn chế (ví dụ: sự quy định chưa chặt chẽ, rõ ràng của việc kiểm toán các cấp NSNN; nội dung và mức độ kiểm toán DNNN, kiểm toán đầu tư - xây dựng cơ bản... trong kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách của một tỉnh, thành phố...

Một phần của tài liệu Pháp luật về kiểm toán nhà nước Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế (Trang 50 - 51)