III. Đất chƣa sử dụng 3524,96 3548,38 3461,69 98,
3 Cây hàng năm khác ha 2209,0 500 02 11,
2.4.2. Kết quả sản xuất ngành lâm nghiệp
Sản xuất lâm nghiệp trong những năm gần đây có xu hướng giảm sút, bình quân giai đoạn 2003–2007 giá trị sản xuất giảm 2,9%/năm, trong đó giảm
mạnh nhất là giá trị sản xuất trồng và nuôi rừng (-7,1%/năm), khai thác gỗ và lâm sản giảm 4,4%/năm. Năm 2007, giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt 37,4 tỷ đồng, trong đó, trồng và nuôi rừng 4,13 tỷ đồng, khai thác lâm sản 26,27đồng, dịch vụ lâm nghiệp 7 tỷ đồng. Tỷ trọng lâm nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản giảm từ 2,2% năm 2002 xuống còn 1% năm 2007(giá thực tế)[3].
Nguyên nhân do những năm trước đây, công tác trồng và nuôi trừng được Nhà nước đầu tư qua chương trình 327 và chương trình 5 triệu ha rừng, diện tích trồng mới và chăm sóc, bảo vệ rừng đạt kết quả khá. Đến nay, diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng do tỉnh quản lý chỉ còn 2.216 ha ở những nơi không thuận lợi, do vậy, việc trồng mới rừng gần đây giảm.
Bảng 2.13: KẾT QUẢ SẢN XUẤT NGÀNH LÂM NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2003-2007 STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2003 Năm 2005 Năm 2007 Tốc độ tăng bình quân 2003- 2007 (%) I
Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp (theo giá thực tế)
Triệu
đồng 46543,6 45011,9 44601,7
Chia ra: + Trồng và nuôi rừng “ 6820,1 4999,7 4619,2 + Khai thác gỗ và lâm sản " 37094,8 37301,9 35569,3 + Lâm nghiệp khác " 2628,7 2710,3 4413,2
II
Giá thị sản xuất ngành lâm nghiệp (theo giá so sánh 94)
triệu
đồng 38713,2 38471,2 37403,4 -2,93
Chia ra: + Trồng và nuôi rừng “ 6349,7 4721,3 4130,1 -7,14 + Khai thác gỗ và lâm sản " 26959,7 27760,4 26271,6 -4,40 + Lâm nghiệp khác " 5403,8 5989,5 7001,7 9,17
III Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu
1 Trồng rừng tập trung ha 873,1 673,9 643,5 -5,76
Ngành nông –lâm –thủy sản Vĩnh Phúc: Hiện trạng và giải pháp
3 Chăm sóc rừng ha 3052,7 2345,7 1877,7 -4,91
4 Gỗ tròn khai thác m3 24213,2 27052,1 25874,9 -3,12
5 Củi khai thác Ste 56698,3 49946,7 49100 -3,61