Cơ cấu kinh tế (giá thực tế) % 100,00 100,00 100,

Một phần của tài liệu Ngành nông –lâm –thủy sản Vĩnh Phúc: Hiện trạng và giải pháp (Trang 48 - 49)

III. Đất chƣa sử dụng 3524,96 3548,38 3461,69 98,

3 Cơ cấu kinh tế (giá thực tế) % 100,00 100,00 100,

+ Công nghiệp-xây dựng % 46,41 52,44 61,06

+ Dịch vụ % 28,37 27,08 24,68

+ Nông lâm nghiệp thuỷ sản % 25,22 20,48 14,25

3

Tổng thu ngân sách trên địa

bàn Tỷ đồng 1813,95 3442,92 5642,3 27,9

Tỷ lệ huy động ngân

sách/GDP % 27,91 34,56 31,03

4

Tổng chi ngân sách địa

phƣơng Tỷ đồng 1230,77 1885,7 4356,2 39,2

5

Giá trị tăng thêm bình

quân/ngƣời - Giá thực tế Triệu đồng 5,66 8,52 15,27 27,1 - Giá ss 94 " 3,99 5,32 7,63 17,7 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc

2.2.2. Điều kiện xã hội

2.2.2.1- Dân số

Dân số trung bình toàn tỉnh năm 2007 có 1.190,428 ngàn người, sống trên địa bàn 9 huyện, thị. Mật độ bình quân 867 người/km2, gấp 3 lần so với mức bình quân chung của cả nước và thấp hơn mức bình quân của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Mặc dù cơ cấu kinh tế của tỉnh đã có sự chuyển dịch nhanh theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá và kéo theo tốc độ tăng dân số thành thị khá nhanh(10,5%/năm giai đoạn 2003 – 2007), nhưng do đặc điểm

Ngành nông –lâm –thủy sản Vĩnh Phúc: Hiện trạng và giải pháp

tự nhiên và kinh tế - xã hội của tỉnh với xuất phát điểm là một tỉnh nông nghiệp, đến nay dân số sinh sống ở khu vực nông thôn còn chiếm tỷ lệ cao(82,77%). Mặt khác, dân cư phân bố không đều giữa các vùng trong tỉnh. Vùng đồng bằng có mật độ dân cư cao nhất, bình quân 1.302 người/km2; vùng trung du bình quân 601 người/km2; miền núi bình quân 559 người/km2. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên những năm qua đã giảm đáng kể, từ 11,72‰ năm 2002 xuống còn 11,45‰ năm 2007, tỷ lệ sinh giảm từ 15,87‰ năm 2002 xuống còn 15,54‰ năm 2007[3].

2.2.2.2. Lao động và việc làm

Năm 2007, tổng nguồn lao động của tỉnh có 804,18 nghìn người, chiếm 67,55% dân số, trong đó lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế trên địa bàn có 680,83 nghìn người. Chia theo các ngành nghề, lĩnh vực như sau: Nông lâm nghiệp, thuỷ sản 375,14 nghìn người chiếm tỷ lệ 55,1%; Công nghiệp - xây dựng 140,92 nghìn người chiếm tỷ lệ 20,7%; Thương mại - dịch vụ 164,77 nghìn người chiếm tỷ lệ 24,2%[3].

Quá trình công nghiệp hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế những năm qua đã làm cho lực lượng lao động trong lĩnh vực nông - lâm nghiệp - thuỷ sản giảm, lao động công nghiệp, dịch vụ tăng dần. Giai đoạn 2003 – 2007, lao

Bảng 2.3: CÂN ĐỐI LAO ĐỘNG XÃ HỘI CÓ ĐẾN 1/7 HÀNG NĂM

Đơn vị tính: 1000 người Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2005 Năm 2007 Tốc độ tăng bình quân (2003-2007) (%)

Một phần của tài liệu Ngành nông –lâm –thủy sản Vĩnh Phúc: Hiện trạng và giải pháp (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w