Từ đó đến nay (năm 2010), Cục Sở hữu trí tuệ đã nhận được 699 đơn đăng ký sáng chế liên quan đến lĩnh vực dược phẩm (chiếm 20% tổng số đơn sáng chế nộp tại Việt Nam), trong đó mới chỉ có khoảng 2% số đơn là do người Việt Nam
20.3 18.5 17.2 17.4 17.7 17.5 17.2 17.4 17.7 17.5 28.4 23 15.7 15.9 12.7 2686 2285 1942 1654 1411 1190 989 771 480 414 556 627 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 Growth (%) Value (mil $US)
85
nộp; 9 đơn đăng ký giải pháp hữu ích liên quan đến lĩnh vực dược phẩm (chiếm 3% tổng số đơn giải pháp hữu ích nộp tại Việt Nam), và các đơn này đều là đơn do người Việt Nam nộp. Trong số này, Cục cũng cấp được 155 Bằng độc quyền sáng chế (chiếm 20% tổng số Bằng độc quyền sáng chế cấp ra), và không có Bằng độc quyền giải pháp hữu ích nào được cấp vào năm 2010. Sau đây, ta có thể thấy rõ hơn sự phát triển của hoạt động bảo hộ sáng chế dược phẩm tại Việt Nam thông qua các bảng số liệu và biểu đồ sau đây:
Bảng 1. Đơn sáng chế nộp tại Việt Nam từ năm 2005 tới 2010
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Tổng số đơn nộp vào 1952 2173 2860 3200 2890 3582
Tổng số đơn của người nộp đơn Việt Nam
180 196 221 206 259 306
Tổng số đơn nộp vào thuộc lĩnh vực dược phẩm
516 596 713 742 610 699
Tổng số đơn của người nộp đơn Việt Nam thuộc lĩnh vực dược phẩm
8 10 13 10 5 7
(Nguồn: Cục SHTT)
Bảng 2. Đơn Giải pháp hữu ích nộp tại Việt Nam từ năm 2005 tới 2010
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Tổng số đơn nộp vào 249 238 220 284 253 299
Tổng số đơn của người nộp đơn Việt Nam
183 162 120 115 136 215
Tổng số đơn nộp vào thuộc lĩnh vực dược phẩm
6 3 3 5 6 9
Tổng số đơn của người nộp đơn Việt Nam thuộc lĩnh vực dược phẩm
4 3 2 4 5 9
86
Bảng 3. Bằng độc quyền sáng chế cấp tại Việt Nam từ năm 2005 tới 2010
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Tổng số bằng được cấp 668 669 725 666 706 822
Tổng số bằng của người nộp đơn Việt Nam
28 44 34 39 29 29
Tổng số bằng thuộc lĩnh vực dược phẩm
128 150 174 168 177 155
Tổng số bằng của người nộp đơn Việt Nam thuộc lĩnh vực dược phẩm
2 3 5 2 2 2
(Nguồn: Cục SHTT)
Bảng 4. Bằng độc quyền Giải pháp hữu ích cấp tại Việt Nam từ năm 2005 tới 2010
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Tổng số bằng được cấp 74 70 85 75 64 58
Tổng số bằng của người nộp đơn Việt Nam
41 45 49 48 45 35
Tổng số bằng thuộc lĩnh vực dược phẩm
2 0 2 0 5 0
Tổng số bằng của người nộp đơn Việt Nam thuộc lĩnh vực dược phẩm
2 0 2 0 5 0
(Nguồn: Cục SHTT)
Nhìn tổng quan các bảng số liệu trên đây cho ta thấy một số điểm đặc trưng sau đây:
- Tổng số đơn sáng chế và giải pháp hữu ích trong lĩnh vực dược phẩm giao động nhỏ qua các năm, về cơ bản là tăng chậm;
- Tổng số đơn sáng chế và giải pháp hữu ích trong lĩnh vực dược phẩm chiếm tỷ lệ nhỏ (khoảng 8% hàng năm) so với tổng số lượng đơn sáng chế nộp vào;
87
- Hầu hết qua các năm (từ năm 2005 tới 2010) số lượng đơn sáng chế thuộc lĩnh vực dược phẩm nộp tại Việt Nam hầu hết (chiếm tới hơn 90%) là đơn của người nước ngoài, còn lại hầu hết các đơn giải pháp hữu ích trong lĩnh vực này là do người nộp đơn Việt Nam. Số lượng đơn giải pháp hữu ích chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với lượng đơn sáng chế trong lĩnh vực dược phẩm (chiếm khoảng 1%);
- Số lượng Bằng độc quyền sáng chế cấp trong lĩnh vực dược phẩm giao động nhỏ qua các năm và chỉ chiếm khoảng 20% tới 30% tổng số đơn sáng chế đã nộp trong lĩnh vực này.
Ta có thể thấy rõ sự phát triển của lượng đơn sáng chế/giải pháp hữu ích và bằng độc quyền sáng chế/giải pháp hữu ích tại Việt Nam khi cụ thể hóa thành các biểu đồ sau đây:
Biểu đồ 3. Mối quan hệ giữa tổng số đơn sáng chế
và đơn sáng chế dƣợc phẩm nộp tại Việt Nam (từ 2005 tới 2010)
Qua biểu đồ này ta có thể thấy được các chính sách khuyến khích sáng tạo trong lĩnh vực dược phẩm chưa có những tác động tích cực để tăng lượng đơn sáng chế qua các năm. Tổng số đơn sáng chế nộp vào thuộc lĩnh vực dược phẩm chiếm một tỷ lệ rất thấp so với tổng số đơn sáng chế nộp vào tại Việt Nam. Các chính sách này đã không tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ qua 5 năm (từ 2005 tới 2010) bởi lượng đơn sáng chế trong lĩnh vực dược phẩm giao động không nhiều qua các năm, có chiều hướng tăng từ năm 2005 tới 2008, nhưng lại giảm nhẹ vào năm 2009,
88
2010. Đây là thực tế khiến chúng ta cần nhìn nhận lại và có những điều chỉnh các chính sách hỗ trợ nghiên cứu, triển khai trong lĩnh vực dược phẩm, giúp tăng tổng số đơn sáng chế trong những năm tới (bao gồm cả lượng đơn sáng chế nộp bởi người nộp đơn Việt Nam và nước ngoài).
Khi chúng ta tách riêng số lượng đơn sáng chế của người nộp đơn nước ngoài ra khỏi số lượng đơn nộp trong lĩnh vực dược phẩm thì biểu đồ 3 càng cho thấy tỷ lệ đơn sáng chế trong lĩnh vực này của người nộp đơn Việt Nam chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với tổng số đơn sáng chế của người nộp đơn Việt Nam nói chung.
Biểu đồ 4.Mối quan hệ giữa tổng số đơn sáng chế
và đơn sáng chế dƣợc phẩm nộp tại Việt Nam của ngƣời Việt Nam (từ 2005 tới 2010) 0 50 100 150 200 250 300 350 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Tổng số đơn của người nộp đơn Việt Nam Tổng số đơn của người nộp đơn Việt Nam thuộc lĩnh vực dược phẩm
89
Biểu đồ 5. Số lƣợng đơn sáng chế dƣợc phẩm nộp tại Việt Nam (từ 2005 tới 2010) 0 100 200 300 400 500 600 700 800 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Tổng số đơn nộp vào thuộc lĩnh vực dược phẩm
Tổng số đơn của người nộp đơn Việt Nam thuộc lĩnh vực dược phẩm
Với biểu đồ số 4 lại cho thấy rõ hơn trình độ sáng tạo của các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực dược phẩm đang ở một mức rất thấp, thể hiện qua số lượng đơn sáng chế người Việt Nam nộp vô cùng hạn chế. Số lượng đơn sáng chế nộp bởi người Việt Nam cũng giao động nhẹ và không rõ chiều hướng tăng, trái lại còn có xu hướng giảm từ 2007 tới 2010.
Biểu đồ 6.Số lƣợng Bằng độc quyền sáng chế dƣợc phẩm đƣợc cấp tại Việt Nam (từ 2005 tới 2010) 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số bằng được cấp Tổng số bằng thuộc lĩnh vực dược phẩm Tổng số bằng của người nộp đơn Việt Nam thuộc lĩnh vực dược phẩm
90
Tổng số bằng của người nộp đơn Việt Nam gần như chúng ta khó nhận thấy trên biểu đồ này vì nó chiếm một tỷ lệ quá nhỏ. Thông thường phải mất khoảng 36 tháng kể từ ngày nộp đơn tới lúc cấp văn bằng bảo hộ. Trong khoảng 5 năm đủ để chúng ta so sánh tỷ lệ đơn nộp so với số bằng cấp ra trong lĩnh vực sáng chế. Và ở đây, rõ ràng là tỷ lệ số bằng cấp ra/số đơn nộp vào thấp. Tỷ lệ này đối với đơn do người nộp đơn Việt Nam nộp chỉ khoảng ¼. Điều này chứng tỏ số lượng đơn nộp thành công (tức là đươc cấp văn bằng bảo hộ) của người nộp đơn Việt Nam thấp. Đối với các đơn do người nộp đơn nước ngoài nộp thì tỷ lệ này cao hơn, bởi lẽ, hầu hết đều là đơn PCT.
Ta có thể thấy rõ hơn mối tương quan này qua biểu đồ 6 sau đây:
Biểu đồ 7. Số đơn nộp và số bằng cấp ra trong lĩnh vực dƣợc phẩm tại Việt Nam (Từ 2005 tới 2010)