14 Học lực Giỏi Khá Trung bình Kém
3.4.5. Nhóm biện pháp quản lý về sinh viên
3.4.5.1. Tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức, xây dựng động cơ, thái độ học tập đúng đắn cho sinh viên
Điểm trung bình các ý kiến đánh giá như sau:
Đánh giá của CBQL : Tính cấp thiết: 4,9 ; tính khả thi: 3,5 ; tính hiệu quả: 3,6 Đánh giá của giảng viên: Tính cấp thiết: 4,5 ; tính khả thi: 3,6 ; tính hiệu quả: 3,9
3.4.5.2. Tổ chức các hoạt động nhằm bồi dưỡng và rèn luyện hệ thống kỹ năng tự học ngoại ngữ cho sinh viên
Đánh giá của CBQL : Tính cấp thiết : 4,5 ; tính khả thi : 3,1 ; tính hiệu quả : 3,4 Đánh giá của giảng viên: Tính cấp thiết: 4,1 ; tính khả thi :3,5 ; tính hiệu quả; 4,0
Bảng 8: Kết quả ý kiến về nhóm biện pháp quản lý về sinh viên
Biện pháp Chủ thể đánh giá Tính cấp thiết Tính khả thi Tính hiệu quả Tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức, xây dựng động cơ, thái độ học tập đúng đắn cho sinh viên
CBQL 4,9 3,5 3,6
Giảng viên 4,5 3,6 3,9
Tổ chức các hoạt động nhằm bồi dưỡng và rèn luyện hệ thống kỹ năng tự học ngoại ngữ cho sinh viên
CBQL 4,5 3,1 3,4
Giảng viên 4,1 3,5 4,0
Tóm lại, các biện pháp quản lý nêu trên là những biện pháp chủ yếu, cơ bản được các chủ thể đánh giá cao về cả ba tiêu chí: tính cấp thiết, tính khả thi, tính hiệu quả. Điều này có nghĩa là những biện pháp này được xác định là cần thiết và thiết thực đối với hoạt động dạy học môn Ngoại ngữ ở Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam. Tuy nhiên, trong nhiều biện pháp, tính khả thi được đánh giá thấp hơn so với tính cấp thiết và tính hiệu quả, có nghĩa là khi thực hiện biện pháp này sẽ gặp nhiều trở ngại. Học viện cần phải thực hiện các biện pháp này một cách đồng bộ để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học môn Ngoại ngữ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Học viện trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.