3. Co' cấu to chức cùa khách sạn
3.2. Chức năng cùa từng bộ phận trong khách sạn Guoman
*BÔ phân quàn tri (điều hành)- Excutive Office.
Bộ phận gồm 2 người: Tông Giám Đốc (TGĐ) là người Australia và Ì thư ký. TGĐ là người do tập đoàn HLL-Guoco tuyển chọn. đại diện đứng ra lãnh đạo và chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt dộng kinh doanh cùa khách sạn như:
— Quăn trị tài chính, nhàn sự. chất lượng dịch vụ,...
— Công tác Marketing: Tố chức, kế hoạch, chiến lược kinh doanh. - Thiết lập mối quan hệ với khách hàng trong và ngoài nước ...
*Phỏ giám đốc(PGĐ): có 2 PGĐ. 2 người này đại diện cho phía Việt Nam. Quyền hạn cùa họ chì dưới giám đốc của khách sạn.
*BỎ phàn nhân sư (Human Resources Office).
Khoa Quản Trị Kinh Doanh Đại học Ngoại Thương
Bộ phận gôm 2 người: Giám đốc bộ phận và thư ký cùa giám đốc bộ phận
Nhiệm vụ: Giám đốc bộ phận có chức năng quán lý. phân tích tình hình lao
động đê tuyên thêm người, trả lương, tính công cho nhàn viên (thône qua sô ngày lao động đê cùng với phòng tài chính trà lương) nhẩm bào đàm chất lượng cũng như sô lượng nhân viên sao cho khách sạn được hoạt độna liên tục. nhịp nhàng.
*BÔ phân tài chính (Finance otĩice).
Bộ phận gầm L i người: nhàn viên thu ngân ờ lễ tân. nhà hàng: kế toán chi:
kiếm toán đêm: kiểm toán thu nhập; thù kho; kế toán nhận hàrm: kế toán phụ trách vấn đề mua sừm vật tư và thực phẩm; và thư kí cùa kế toán trướng.
Nhiệm vụ: quăn lý vốn, tài chính, theo dõi hoạt dộna kinh doanh cùa khách
sạn. quản lý hoa đơn....một cách chi tiết. chặt chè. tránh không để ra sai sót trong chứng từ....phải sáng tạo cách quản lý luồng tiền (vốn) ra. vào một cách phù hợp.
*BÔ phân kinh doanh (Business Developmenl Office).
Bộ phận nát bao gồm: 4 người, giám dốc bộ phận là người Việt Nam. có một
thư ký cho giám đốc, nhàn viên bán phòng, nhân viên marketing.
Nhiệm vụ: tìm hiếu. phân tích thị trường,...sau đó đưa ra những phương thức
kinh doanh, quáne cáo phù hợp dem lại nguồn khách phona phú cho khách sạn. *BÔ phàn phục vu thức ăn và đo uống (Food and Beverage).
Bộ phậrỵíữ 20 người: giám đốc bộ phận này do chuyên gia người Malaixia;
trợ lý; một nhân viên bán hàng và nhận đặt phòng tiệc; nhãn viên phục vụ bàn. bar...
Nhiệm vụ: Bộ phận này sẽ kết hợp với các bộ phận lễ tân. bếp. bộ phận bán
hàng đê tìm hiêu nhu cầu của khách về thức ăn và đồ uống nhằm đưa ra kế hoạch chiến lược thu hút khách và phục vụ khách một cách tốt nhất.
*BÔ phân bếp.
Bộ phận này chiếm nhiều nhãn lực cùa khách sạn, gồm: bếp trưởng , số còn
lại được chia thành nhiều nhóm với các chức năng khác nhau.
Nhiệm vụ : Bếp trường thường xuyên sáng tạo những món ăn đặc sừc để thu
hút khách, đồng thời phái kèm cặp. đôn đốc nhân viên cùa mình làm việc. tránh những sai sót gây ảnh hường đến uy tín của khách sạn.
*BỎ phân lề tân
Khoa Quản Trị Kinh Doanh Đại học Ngoại Thương Trang 33
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu H i ề n
Bộ phận gôm 21 người: 2 trợ lý giám đốc (Ì trợ lý giặt là và tiền sành). 10 nhân viên lê tân. 5 nhân viên hành lý và mở cửa. 4 nhân viên kinh doanh.
Nhiệm vụ: đăng kí đặt phòng, thanh toán cho khách, đồng thời thường xuyên két nôi với cắc bộ phận khác đê kiểm tra tình trạng phòng, hồ sơ đặt phòrm cùa khách, và giãi quyết mọi yêu cấu cùa khách hàna về san phàm dịch vụ hay thông tin mà khách yêu cấu Do đó. chất lượna phục vụ cùa đội nau lao động ờ bộ phận này có ánh hường rất lớn đến uy tín cua khách sạn. Có lẽ vì thế mà khách sạn không bao giờ chấp nhận cho nhân viên học việc hav thực tập ở bộ phận này.
*BÒ phân buồng.
Bộ phận gồm : 21 người
Nhiệm vụ: Vệ sinh phòna khách nhanh và đạt tiêu chuân trons một thời gian nhất định (thường một ngày mỗi nhân viên vệ sinh được 20 phòng, mỗi phòng thực hiện trurm binh 40 phút); Kiếm tra đo trona phòna khi khách tra phòng xem khách dùng những ai. hay bó quên gì đê kịp thời thông báo cho bộ phận lê tân liên lạc với khách; Vệ sinh nơi làm việc. nơi còng cộng....
*BÕ phàn báo dường (Engineering).
Bộ phận gồm 5 người Việt Nam tốt nghiệp đại học kỹ thuật chuyên ngành máy móc. điện tử và một quàn lý. Nhân viên bộ phận này có tay nghề cao để sửa chữa trang thiết bị trong khách sạn (nếu hòng hóc) một cách nhanh chóng .
*BỎ phân bào vê (Security).
Bộ phận gồm: 12 người, ngoài trường bộ phận và trợ lý tốt nghiệp lóp trung cấp an ninh. so nhân viên còn lại được tuyến theo yêu cấu cùa khách sạn nhờ sức khoe. võ thuật và trình độ ngoại ngữ với nhiệm vụ giám sát toàn bộ hoạt động cùa khách sạn và bào vệ sự an toàn cho khách.
Khoa Quản Trị Kinh Doanh Đại học Ngoại Thương Trang 34
4. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh cùa khách sạn từ 2005-2007
Báng 2: Báo cáo kết quá kinh doanh cùa khách sạn GUOMAN từ 2005 - 2007
Đơn vị tính USD
STT Mục 2005 2006 2007
A Doanh thu thuần 1.652.207.7 1.972.078.4 2.572.394.8
1 Doanh thu lưu trú 1.087.478.3 1.341.756.3 1.772.212.7
1
Tỷ trọng (%) 65.82 68.04 68.89
2 Doanh thu ăn uống 405.106.6 439.914.6 597.435.1
2
Tỳ trọng (%) 24.52 22.31 23.23
3 Doanh thu dịch vụ điện
thoai
46.800.8 48.630.5 31.232.2
3
Tỷ trọng (%) 2.83 2.46 1.21
4 Doanh thu từ kinh doanh
khác 112.822.0 141.777.1 171.514.9 4 Ty trọng (%) 6.83 7.19 6.67 B Phí đích vu 86.958.30 103.793.60 135.389.20 c VAT(C=10%*A) 165.220.8 197.207.8 257.239.5 D Tồng Doanh thu(D=A+B+C) 1,739,165 2.075:872 2,707.783
Nguồn: Phòng Ke toán - Khách sạn Guoman
Nhận xét: Từ bảng trên có thể thấy tống doanh thu cùa khách sạn trong 3 năm tăng khá nhanh. N ă m 2005 là 1.739,165 USD; năm 2006 là 2.075.872 USD tăng 336.706 USD (hay tăng 19.36 % ) so vời năm 2005; năm 2007 là 2.707.783 USD. tăng 631.912 USD (hay tăng 30.44%) so vời năm 2006. tăng 968.618 USD (hay tăng 55.7%) so vời năm 2005. Trong đó, doanh thu từ kinh doanh lưu trú chiêm tý trọna lờn nhát. trong 3 năm kinh doanh lưu trú đều chiếm trên 6 5 % tống doanh thu; năm 2007 tăng 684.734.35 USD so vời năm 2005. và tăng 430.456.40 USD so vời năm 2006). Sau đó là kinh doanh ăn uông (chiếm tỳ trọng trên 2 2 % Tông doanh thu) cụ thề như: năm 2007 tăng 157,520.45 USD so vời năm 2006. và 192.328.45 USD so vời năm 2005. Ngoài ra việc kinh doanh dịch vụ khác như điện thoại, dịch vụ bồ sung cũne mang lại doanh thu cho khách sạn.
Như vậy. trong 3 năm khách sạn đều làm ăn đạt hiệu quà kinh doanh, điều đó có nghĩa khách sạn đã biết tận dụna nhũng ưu điếm cùng vời những cơ hội mà môi trưÒTia kinh doanh mang lại. đông thời vời việc đứng vững và dành được
Khoa Quàn Trị Kinh Doanh Đại học Ngoại Thương
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu H i ề n vị thê trên thị trường, khách sạn cũng chứng tò được khá năng cạnh tranh của minh. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu mà Guoman đạt được. còn có rát nhiêu khó khăn mà Guoman phải "đối mặt" như: nguy cơ tăna giá tiêu dùng. giá nguyên vật liệu, giá điện n ướ c . song nguy cơ bất cập hơn đó là sự đánh thuê thu nhập doanh nghiệp quá cao dỡn tới việc làm giám lợi nhuận cùa khách sạn. do đó sẽ làm giám đi nguồn tài chính cho các hoạt động kinh doanh có liên quan khác như hoạt động bào dưỡng trang thiết bị. hoạt động đào tạo phát triền nhân lực
li. Thực trạng công tác hoạch định chiến lược của khách sạn Guoman Hà Nội 1. Nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược cùa khách sạn Guoman Hà Nội 1.1. Nhiệm vụ của khách sạn
Từ khi bắt đầu thành lập đến nay. khách sạn Guoman luôn mong muôn
"Sẽ cung cấp cho khách hàng những dịch vụ rối nhát hơn cá những gi khách hàng mong muốn " (To provide our guest with Boutique hotel tầcilities vvith personalized service thát exceed our auest expectation).
Trên cơ sớ đó. khách sạn đê ra các nhiệm vụ cụ thê như sau: - Cũng cố nâng cao chất lượng dịch vụ. sản phàm cùa khách sạn.
— Thườna xuyên kiếm tra đôn đốc, điều chỉnh, tổng kết, đánh giá về công tác kế hoạch theo các mốc thời gian tuần, tháng. quý. năm. Kiên quyết không đe đẩy lịch theo kế hoạch, giải quyết đút điếm nhũng vấn dề phát sinh,... - M ờ rộng mạng lưới kinh doanh: khách sạn sẽ tim kiếm thị trường mục tiêu
mới nhằm mục tiêu lợi nhuận và giảm mức độ cạnh tranh cùa đối thù trên cùng thị trường mục tiêu hiện tại.
- Tận dụng những cơ hội tốt và khắc phục điểm bất lợi mà môi trường kinh doanh mang lại bằng tinh thẩn đoàn kết. lòng yêu nghề cùa toàn nhân viên cùng chính sách sàn phàm. giá cá họp lý nhằm nâng cao khả năna cạnh tranh cùa khách sạn trên thị trường, đạt được mục tiêu đề ra.