Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Hiền

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp công tác hoạch định chiến lược tại khách sạn gouman - thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 29)

0 Yếu tố 1 Yếu tố 2 T Yếu tố 1 Yếu tố 2 s Yếu tố ì Yếu tố 2 s/o S/T w Yếu tố 1 Yếu tố 2 w/o W/T

Liệt kê các yếu tố lên ma trận ( lấy từ phân tích môi trường và phân tích nội bộ). Dĩ nhiên phải hạn chế số lượng, chì lấy những yếu tố quan trọng.

Từ đó tạo ra 4 nhóm s/o. S/T. W/0. W/T đế phân tích:

- S/O: Dùna điểm mạnh nào để khai thác cơ hội nào? Từ đó xây dựng phương án khai thác cơ hội.

- S/T: Dùng điểm mạnh nào đe cô lập và dập tát đe dọa?

- W/0: Duy trì cơ hội bằng cách nào? ồ đây ta thấy một triết lý "tận dụng": khi mà cơ hội lại nằm ngay diêm yếu của mình thì ta không được bò qua. mà phái tìm cách duy tri cơ hội đó. Có 2 lý do: một là nếu không duy trì cơ hội. để cho cơ hội giảm là đe dọa sẽ tăng (lọt vào tay đối thù); hai là khi hoàn cánh thay đồi điểm yếu cùa ta không còn yếu nữa thì ta sè tận dụng được cơ hội đó. Thực tế. nhiều doanh nahiệp khi rơi vào trường họp W/0 lại thi hành chính sách "không ăn thi đạp đồ"!

- W/T: Trong trường hợp này ta đành phải chấp nhận rủi ro và cố gang đế giảm bớt thiệt hại. Dù muốn hay không, một doanh nghiệp khi "dấn thân" vào con đường kinh doanh thì đến một lúc nào đó cũng đụna phái tinh huống W/T. lúc đó phái biết "chấp nhận" chứ không phải là "sợ hãi". 3.2. Ma trận Porter

Ma trận này do Michael Porter xây dựng. Nó dựa vào lợi thế cạnh tranh (về chi phí) và mục tiêu cạnh tranh (thị trường) đế xác định các trường hợp cạnh tranh. Còng dụng của nó là xác định được tư duy chiến lược và cạnh tranh.

Khoa Quàn Trị Kinh Doanh Đại học Ngoại Thương Trang 24

Chiến lược cạnh tranh phải hướng đến lợi thế cạnh tranh. Nhưng tại sao phải chọn chi phí? Là bởi vì mặc dù có nhiều lợi thế (thương hiệu. chai lượng, dịch vụ...) nhung nếu xét trong dài hạn và xét trong nhóm đông đăng cáp với doanh nghiệp thi yếu tố bền vững nhất là chi phí.

3.2.1. Chiến lược chi phí thấp

Chiến lược này được áp dụng nếu doanh nghiệp có thị trường rầng. gôm 4 đặc điểm chính:

Dẩn đầu hạ giá được áp dụng nếu doanh nghiệp có thị trường rầng. sòm 4 đặc điểm:

- Dùng giá là yếu tố cạnh tranh chính. Điều này áp dụna cho cả những thị trường đặc thù như ôtô.

- Giá đặt ớ mức thấp có tính cạnh tranh (nhưne không phái bán phá giá). Lưu ý rang khái niệm "giá thấp" là có tính tới đắna cấp thương hiệu. không phải là chấp nhận bất kỳ giá nào.

— Giá có xu hướng giảm theo quy mô thị trường. Tuy nhiên, cũng không thế giam theo kiêu tuyến tính (đều đặn) vi khách hàng sẽ có khuynh hướng chờ giam giá và như vậy sẽ làm giảm mãi lực.

— Công nghệ được sử dụng như là mầt yếu tố hỗ trợ aiá. không sử dụna như là mầt lợi thế cạnh tranh.

3.2.2. Chiến lược khác biệt hóa

Khác biệt hóa là tạo ra sự khác biệt có ý nghĩa và được khách hàng chấp nhận. Khác với chiến lược chi phí thấp, khác biệt hoa sử dụng công nghệ là lợi thế cạnh tranh

Sàn phấm/địch vụ dược khác biệt hóa phái tạo ra ấn tượng rõ ràng và giữ vững lợi thế cạnh tranh, hạn chế cạnh tranh về giá và chì cạnh tranh trong đẳng cấp của mình.

3.2.3. Chiến lược trọng tâm hóa

Trọng tâm hóa là chọn thị trường (hoặc sản phẩm) hẹp và hướng trọng tâm hoạt đầng cùa mình vào đó.

Trọng tâm hóa thị trường (hoặc sản phẩm) được đi theo 2 hướng khác nhau: - Trọng tâm hóa sàn phẩm - khách hàna: sàn phẩm phái nhìn khách hàng để

thiết kế cho phù hợp.

Khoa Quàn Trị Kinh Doanh Đại học Ngoại Thương Trang 25

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu H i ề n - Trọng tâm hóa khách hàng - sàn phẩm: khách hàng phái "theo" sán phàm

với kiểu nhìn vào "một tượng đài Khi đã đi theo hướng này, thi không thê nhượng quyền thương hiệu vì sẽ làm giảm sút giá trị đăng cáp. Doanh nghiệp phái chấp nhận thị trường hẹp theo kiểu "cùa hiêm là của quý". Khi quyết định chọn con đường trọng tâm hóa. doanh nghiệp phai biêt tận dồng thị trường ngách hoặc biết hướng vào phân khúc khách hàng đặc thù/cao cấp.

So sánh: nếu ma trận SWOT được xem là kịch bản chiến lược thì ma trận Porter được xem là tư tưởng chiến lược.

3.3. Lụa chọn chiến luọc 3.3.1. Chiến lược cấp công ty 3.3.1. Chiến lược cấp công ty

Chiến lược cấp công ty ( còn gọi là chiến lược tồng thê. chiên lược chung. chiến lược phát triền) là chiến lược có phạm vi trên toàn bộ còna ty. nhăm giai quyết các vấn đề lớn mang tinh sống còn đối với công ty.

Chiến lược công ty phái giãi quyết các vấn đề sau: - Chọn lựa neành hàng và lãnh vực kinh doanh nào. - Xác định sàn phẩm và thị trường chù yếu. - Phân bổ và sử dồng nguồn tài nguyên hợp lý.

- Tái cấu trúc doanh nghiệp, bao gồm: sáp xếp bộ máy tố chức. xây dựng quy trinh hoạt động. tái cấu trúc nhân sự... Ghi nhớ rằng một chiến lược mới luôn đòi hòi một quá trình tái cấu trúc.

Chiến lược công ty: là chiến lược cơ bàn nhất mang tính định hướng cho tất cà các chiến lược còn lại. Đó là chiến lược mang tính tổng thể. dài hạn và bao quát mọi hoạt động của doanh nghiệp

Ta xét quá trình 3 bước - 4 chiến lược như sau (kéo dài trong rất nhiều năm):

Khoa Quàn Trị Kinh Doanh Đại học Ngoại Thương Trang 26

B ướ c 1 Quy m õ nhỏ Nguồn lực kém Thị trường hẹp l Chiến lược phát triển tập trung

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp công tác hoạch định chiến lược tại khách sạn gouman - thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)