Về chuyển giao Thƣ bảo lónh gốc khi bảo lónh hết hiệu lực

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần TECHCOMBANK ở Việt Nam (Trang 82 - 84)

Trong mẫu thư bảo lónh của một số ngõn hàng hiện nay cú yờu cầu bờn nhận bảo lónh/bờn được bảo lónh phải hoàn trả lại cho ngõn hàng Thư bảo lónh gốc khi bảo lónh hết hiệu lực hoặc khi cú yờu cầu ngõn hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lónh.

Thụng thường phần lớn trong cỏc mẫu thư bảo lónh của cỏc ngõn hàng đều khụng yờu cầu hoàn lại Thư bảo lónh gốc và việc cú hoàn lại Thư bảo lónh gốc hay khụng cũng khụng hề ảnh hưởng đến nghĩa vụ bảo lónh của ngõn hàng, nghĩa vụ bảo lónh của ngõn hàng sẽ phỏt sinh hay chấm dứt theo cỏc điều kiện quy định trong thư bảo lónh. Quyết định 26 cũng khụng hề đề cập đến phạm trự này mà thụng thường do cỏc ngõn hàng tự xem xột và quy định.

Tuy nhiờn, việc khụng hoàn lại Thư bảo lónh gốc đụi khi sẽ dẫn đến một số rủi ro cho cỏc ngõn hàng trong việc quản lý hệ thống bảo lónh.

Thụng thường nghĩa vụ bảo lónh của ngõn hàng sẽ chấm dứt khi hết thời hạn bảo lónh hoặc nếu chấm dứt sớm thỡ khi cú văn bản miễn trỏch cho ngõn hàng từ người nhận bảo lónh…Tuy nhiờn, trong cỏc cam kết bảo lónh thường khụng đề cập cụ thể thời gian thực hiện nghĩa vụ bảo lónh của ngõn hàng khi nhận được yờu cầu thanh toỏn của người nhận bảo lónh, điều này dễ dẫn đến rủi ro trong việc phờ duyệt giải chấp TSBĐ. Theo đú, nếu người nhận bảo lónh đó cú yờu cầu ngõn hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lónh bằng cỏch thanh toỏn cho họ một phần hoặc toàn bộ số tiền bảo lónh theo Thư bảo lónh trong thời gian bảo lónh cũn hiệu lực đặc biệt là những ngày trước ngày hết hạn hiệu lực bảo lónh. Nhưng vỡ lý do, nguyờn nhận chủ quan nào đú từ phớa ngõn hàng hay từ người được bảo lónh hay người nhận bảo lónh mà yờu cầu thanh toỏn đú chưa được thực hiện. Trong trường hợp này, nghĩa vụ thanh toỏn của ngõn hàng theo Thư bảo lónh chưa hết đối với người nhận bảo lónh, cũng cú nghĩa TSBĐ dựng để bảo đảm cho Thư bảo lónh đú cũng chưa thể được giải tỏa theo yờu cầu của khỏch hàng. Điều này đó gõy khú khăn nếu khụng núi là rủi ro cho ngõn hàng khi nhận được yờu cầu giải tỏa TSBĐ, đặc biệt là khi hệ thống quản lý khụng cập nhật, bỏm sỏt được cỏc thụng tin của vụ việc.

Theo thụng lệ quốc tế, đối với người bảo lónh, thụng thường cỏc ngõn hàng nước ngoài chỉ xỏc định nghĩa vụ bảo lónh của họ chấm dứt khi họ nhận

lại được bảo gốc Thư bảo lónh mà khụng cú yờu cầu thanh toỏn nào phỏt sinh trong thời gian bảo lónh cũn hiệu lực. Tuy nhiờn, điều này ớt được cỏc ngõn hàng trong nước ỏp dụng. Nờn chăng, đõy cũng là một kinh nghiệm để cỏc ngõn hàng trong nước tham khảo, ỏp dụng mặc dự quy định phỏp lý khụng yờu cầu cụ thể.

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần TECHCOMBANK ở Việt Nam (Trang 82 - 84)