MỘT số BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG T H Â M N H Ậ P T H Ị T R ƯỜ N G Đ Ứ C C Ủ A D O A N H N G H I Ệ P
3.3.2.2. Đôi với hàng dệt may
Cũng tương tự như mặt hàng giày dép, dệt may cũng là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên để thực sự đạt được thành công trên thị trường này doanh nghiệp cần chú trọng một sỹ điểm sau.
Doanh nghiệp cẩn chủ động tiếp cận thị trường, liên hệ với đỹi tác, tránh tình trạng thiếu bạn hàng trực tiếp như hiện nay. Doanh nghiệp phải
năng động hơn nữa trong khâu nghiên cứu thị trường cũng như khâu xúc tiến
sản phẩm để một mặt phát triển sản phẩm, mặt khác để tìm k i ế m bạn hàng trực tiếp. Thông qua những buổi triển lãm, hội chợ để đưa thòng tin tới khách
hàng.
Ngoài ra, sản phẩm may mặc đòi hỏi tính thời trang, người dán Đức rất cầu kỳ trong việc ăn mặc, đặc biệt là các doanh nhân, họ ăn mặc rất sang trọng. Vì t h ế doanh nghiệp Việt Nam cần đầu tư cho công tác thiết kế hơn nữa
để tạo ra những mẫu m ã đa dạng, đáp ứng được thị hiếu tiêu dùng. 3.3.2.3. Đỹi với hàng thủ cóng mỹ nghệ
Đây là một mặt hàng xuất khẩu mới nhưng cũng có được một vị trí nhất
định trên thị trường Đức và thị trường EU nói chung. Nhưng doanh nghiệp cần
Vẩn hóa kinh doanh của Đức và biện pháp năng cao khả nàng thâm nhập thị trường này của doanh nghiệp Việt Nam
chú trọng những vấn đề sau để nâng cao hơn nữa khả năng thâm nhập của mặt hàng này vào thị trường Đức.
Trước tiên là việc cải tiến mẫu m ã cho phù hợp với thị hiếu. Đây là mặt hàng đòi hỏi sạ tinh xảo, mang tính nghệ thuật cao. Nhưng quan niệm về nghệ thuật m ỗ i nước cũng khác nhau. Do đó doanh nghiệp cần tìm hiểu về sờ thích, nhu cầu của người dãn Đức để tạo ra được những mẫu m ã được ưa chuộng.
Doanh nghiệp cần có biện pháp tập hợp được sản phẩm một cách đồng
đều, tránh tình trạng sản xuất phân tán, không thống nhất về chất lượng sản phẩm như hiện nay. Sau đó cần tiếp cận được những kênh phân phối trên thị
trương để có thể tiêu thụ được sản phẩm một cách hiệu quả.
Ván hóa kinh doanh của Đức và biện pháp nàng cao khả nàng thâm nhập thị trường này của doanh nghiệp Việt Nam
KẾT LUẬN
Văn hóa kinh doanh là một trong những yếu tố quyết định thành công của doanh nghiệp, không chỉ trong môi trường trong nước m à cả trong môi trường kinh doanh quốc tế. Doanh nghiệp cần tìm hiểu nhiều hơn nữa về văn hóa kinh doanh nói chung và văn hóa kinh doanh cụ thể của các nước trên thế giới.
Trên đây là một đề tài nghiên cứu về văn hóa kinh doanh của Đức và một số giải pháp đề xuất của tác giả. Hy vọng rặng khóa luận này sẽ góp phần giúp doanh nghiệp Việt Nam hiểu biết về văn hóa kinh doanh Đức, từ đó nâng cao khả năng thâm nhập thị trường này của các doanh nghiệp.
Việt Nam đang trên đường hội nhập với quốc tế, đặc biệt là sự chuẩn bị gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới. Tất cả cơ hội và thách thức đang chờ đợi phía trước. Trước tình thế không thể đặng đừng, xác lập vị thế văn hóa kinh doanh càng trở nên cấp thiết. M o n g rặng, doanh nhân mới ngày nay phái là nguôi nhân lên truyền thống bất khuất, kiên cường của dân tộc trên mặt trận kinh tế, thực sự là "dũng sĩ" cường tráng cà về thể chất và năng lực, để đưa Việt Nam trờ thành "con rồng" của Châu Á.