Những nội dung trao đổi trong kinh doanh với người Đức Những cuộc trò chuyản trong kinh doanh là rất quan trọng giúp đôi bèn

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp văn hóa kinh doanh của đức và biện pháp nâng cao khả năng thâm nhập thị trường này của doanh nghiệp việt nam (Trang 42 - 43)

2003 World Bank (2005) 25270.00 $/người World Factbook (2004) 27600.00 $/ ngườ

2.2.1.6.Những nội dung trao đổi trong kinh doanh với người Đức Những cuộc trò chuyản trong kinh doanh là rất quan trọng giúp đôi bèn

Những cuộc trò chuyản trong kinh doanh là rất quan trọng giúp đôi bèn tìm hiểu nhau. Tuy nhiên, nếu không tìm hiểu kỹ đối tác, chúng ta dễ gây mất cảm tình khi trao đổi, trò chuyản. Vì vậy phải tìm hiểu xem nên nói những gì với một đối tác là người Đức.

Người Đức thích thảo luận về đề tài ưa thích của họ là vấn đề thời sự. Vấn đề tôn giáo, chính trị và năng lượng nguyên tử... có thể được tự do thảo luận, nhưng những cuộc trò chuyản liên quan tới cuộc sông riêng tư của người khác thì nên tránh. Người Đức thích nói chuyản chính trị với thái độ rất thẳng thắn. Nếu nói chuyản với họ bạn đừng nên tham gia thảo luận về vân đề bạn không biết rõ.

Người Đức không thích bị ngắt lời, hãy để người nói trình bày hết quan điểm trước khi hỏi họ.

Ca tụng không phải là một thói quen trong văn hóa kinh doanh Đức và thường gây bôi rối, khó chịu. Vì vậy khi làm ăn với họ cần tránh điều này.

* Những chủ đề nên nổi :

• Thể thao- đặc biảt là bóng đá, xe đạp, trượt tuyết, tennis và leo núi. • Du lịch

• Các sự kiản thời sự, chính trị (nếu như bạn biết mình đang nói gì) • K h i ăn uống thì bia là một chủ đề tốt nên nói. Đứ c là nước sản xuất bia

nổi tiếng thế giới. Những người đang uống bia rất thích so sánh và phân biảt sự khác biảt về chất lượng của nhiều loại bia khác nhau.

* Những chủ đề nên tránh:

• Chiến tranh thế giới thứ hai, sự tàn sát người Do Thái vào thời Hitler.

Văn hóa kinh doanh của Đức và biện pháp nàng cao khả nàng thám nhập thị trường này của doanh nghiệp Việt Nam

• Những chủ đề mang tính riêng tư. 2.2.1.7. Bát tay trong kinh doanh

Bắt tay là một cử chỉ không thể thiếu trong giao tiếp. Qua cái bắt tay đôi bên sẽ thấy được thiện chí của nhau để thiết lập m ố i quan hệ. Trong kinh doanh, điều đó càng trở nén quan trọng.

Ở Đức, bất tay đã trự thành một trong những phong tục quen thuộc. Tuy nhiên không phải ai cũng thể hiện được sự tôn trọng, sự lịch sự với đối tác qua cái bắt tay. Vì vậy khi kinh doanh với ngưựi Đức cần phải nắm được một số nguyên tắc bắt tay nhất định sau:

• Trong văn hóa kinh doanh Đức, ngưựi có cấp bậc cao hơn khi bắt tay có quyền đưa tay ra trước đề nghị bắt tay. N ế u bạn là nhân viên cấp dưới thì không bao giự được để nghị bắt tay cấp trên của mình, như vậy là thể hiện sự thiếu tôn trọng.

• Nếu một ngưựi tiến đến chào hỏi một nhóm ngưựi, ngưựi đó sẽ đưa tay ra bắt tay từng ngưựi và giới thiệu bản thân.

• Ngưựi Đức luôn đưa tay ra trước khi gặp ngưựi lớn tuổi hơn để thể hiện sự tôn trọng.

• K h i tham dự một buổi gặp gỡ bạn hãy luôn nhớ bắt tay tất cả mọi ngưựi có mặt k h i đến cũng như khi ra về. K h i bắt tay hãy nhìn thẳng vào ngưựi đối diện và mỉm cưựi.

• Tránh bắt tay ngưựi khác khi một tay vẫn trong túi quẩn.

• K h i một ngưựi đàn ông được giới thiệu với một phụ nữ thì ngưựi phụ nữ có quyền đề nghị bắt tay.

T ó m lại, bắt tay là một cử chỉ rất đẹp nhung không có nghĩa là bạn lạm dụng nó. Hãy ghi nhớ những nguyên tắc bắt tay trên để khi giao tiếp với đối tác bạn không mắc những sai sót đáng tiếc.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp văn hóa kinh doanh của đức và biện pháp nâng cao khả năng thâm nhập thị trường này của doanh nghiệp việt nam (Trang 42 - 43)