Nguyên tác chào hỏ

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp văn hóa kinh doanh của đức và biện pháp nâng cao khả năng thâm nhập thị trường này của doanh nghiệp việt nam (Trang 37 - 41)

2003 World Bank (2005) 25270.00 $/người World Factbook (2004) 27600.00 $/ ngườ

2.2.1.2. Nguyên tác chào hỏ

Ván hóa kinh doanh của Đức và biện pháp nâng cao khả nàng thám nhập thị trường này của doanh nghiệp Việt Nam

Trong đời sống cũng như công việc, chào hỏi là một trong những phép ngoại giao không thể thiếu. Người Đứ c cho rằng: Hãy tạo ấn tượng tốt đẹp ngay từ lấn gặp đầu tiên bằng cách chào h ỏ i lựch thiệp. K h i có một người tới gặp, người Đứ c luôn đứng ngay dậy và rời khỏi bàn đế bước ra chào hỏi. Điều đó thể hiện sự tôn trọng đối tác của họ đồng thời sẽ là một thông điệp cời mở rỡ bỏ rào cản giữa đôi bên. Chúng ta thường không chú ý tới điều này nhưng đối với người Đức thì chào hòi thực sự là một cử chỉ thân thiện giúp tạo ra không khí thân mật cho buổi gặp mặt.

K h i gặp một người lần đấu thì tránh chào bằng những câu thân mật như "Hallo!" ("Xin chào"- theo cách thân mật hàng ngày) m à nên dùng những câu như "Guten tag!"("xin chào"- chào hỏi một cách trang trọng ).

Trong giao tiếp ở Đức, có hai cách xưng hò, lựch sự và thán mật. Người nước ngoài nên dùng cách xưng hô lựch sự "Sie" để gọi một người Đức. Không chỉ dùng cách nói lựch thiệp, m à còn lưu ý không được gọi tên đối tác. Thích hợp nhất là nên dùng "Herr" (ông) và 'Trai" (bà) để giao tiếp với người Đức.

2.2.1.3. Tặng quà

Trong kinh doanh ở những nước phương Tây ngày nay không còn phổ biến tục lệ mang theo một m ó n quà từ đất nước mình khi một người tới làm việc tại một nước khác. Một trong những lí do là vì việc đi lại giữa các nước ngày nay không còn hạn chế nữa, việc đi công tác nước ngoài đã trở nên phổ biến. Vì vậy một người có thể mua bất cứ m ó n quà gì, miền là phù hợp, chứ không nhất thiết phải là m ó n quà mang từ đất nước mình để tặng đối tác như trước kia. Điều đó sẽ làm dối tác không cảm thấy sự gò bó, hình thức trong cuộc gặp gỡ.

Vãn hóa kinh doanh của Đức và biện pháp nâng cao khả năng thám nhập thị trường này của doanh nghiệp Việt Nam

Trong kinh doanh với người Đứ c cũng cẩn chú ý tới điều này, họ không giống như người Việt Nam là làm gì cũng cần phải tặng quà, tặng quà với nhiều ý nghĩa, nhưng mục đích chính trong kinh doanh là để nhanh đạt được nguyện vọng. Chính điều đó đã làm cho quan hệ giữa người với người trờ thành công việc mua bán, dùng vật chột để gây thiện cảm. Người Đức và người Châu  u nói chung rột khác, họ không thích nhận quà trong kinh doanh, vì như vậy thường dể bị hiểu nhầm, đồng nghĩa với việc hối lộ, đút lót. Tột nhiên, như t h ế không có nghĩa là tuyệt đối không được phép tặng quà họ. Hãy tặng quà sao cho hợp lý, đúng thời điểm, có ý nghĩa.

V ớ i người Đức, chúng ta cẩn lưu ý mộy điểm cơ bản sau khi tặng quà: • Không nên tạng quà cho đến k h i bạn nhận được quà của người ta trước. • Tặng quà không phải là phẩn chính trong kinh doanh ở Đức, do đó chỉ

tặng quà khi thật sự cẩn thiết và biết chắc rằng điều đó không bị hiểu theo nghĩa khác.

• Q u à tặng chỉ được mong đợi cho các sự kiện mang tính xã hội, đặc biệt để tỏ lòng biết ơn của bạn sau k h i được mời về nhà hay mời ăn tôi. • Không nên chọn những m ó n quà quá đắt tiền, vì sụ rộng rãi của bạn có

thể được hiểu là sự hối lộ, điều tối kỵ trong văn hóa kinh doanh Đức. * Những m ó n quà nên tặng:

• Các doanh nhân Đức thường thích được tặng những cây viết tốt, máy tính cá nhân, văn phòng phẩm trang nhã có in hình logo công tỵ. • K h i được mời về nhà của một người Đức, bạn nên mang theo một bó

hoa cho chủ nhà.

• K h i được mời về nhà thì chocolate ngon có thể là một m ó n quà thích hợp.

• Nếu bạn quyết định mang theo rượu thì nên chọn một loại rượu loại nhập ngoại.

Văn hóa kinh doanh của Đức và biện pháp nàng cao khả năng thám nhập thị trưởng này của doanh nghiệp Việt Nam

• Bạn cũng có thể mang một loại rượu ngon từ què hương bạn và một loại vang đỏ đặc biệt nhập từ nước ngoài. Tuy nhiên, nếu quà bạn mang là một loại rượu Đứ c thì họ có thể nghĩ bạn chê rượu của họ.

• M ộ t chiếc khăn choàng có thể là một m ó n quà chấp nhận được. Nói chung việc tặng quà cần được cân nhắc và nhống m ó n quà phải thể hiện được tấm chân tình của bạn m à không gây hiểu lầm cho người nhận quà. Nếu không làm được điều đó bạn sẽ có thể gây cho đối tác sự bối rối, khó xử. 2.2.1.4. T r a n g phục t r o n g k i n h doanh

Trang phục đóng vai trò quan trọng trong giao tiếp, đặc biệt là giao tiếp trong kinh doanh. Việc ăn mặc phù hợp với mỗi dịp không chỉ thể hiện bạn là một nguôi có hiểu biết m à còn chứng tỏ sự tôn trọng của bạn đối với bạn hàng.

Đố i với nguôi Đức, họ thường ăn mặc rất trịnh trọng, kể cả đàn ông cũng như phụ nố, trong bất kỳ một dịp nào. Đàn ông Đứ c thường mặc comple màu tối hay xám đi kèm một áo sơ m i màu trắng, một cà vạt màu dịu. Nhống cái nơ bướm thường phổ biến trong các văn phòng của công ty, nhưng phải thắt bằng tay khéo léo. Đố i với phụ nố trong kinh doanh thì một các áo vest hợp thời và một cái áo đầm là đủ tiêu chuẩn.

Trong văn hóa kinh doanh Đức, trang phục mang tính thủ cựu rất cao. Á o vest màu sẫm, cà vạt là tiêu chuẩn chung. D ù ở nhiệt độ rất cao, nhưng người Đức thường vãn mang cả áo vest và cà vạt. v ả i kaki và nhống cách ăn mặc kém trịnh trọng thường không được chấp nhận trong kinh doanh. Người Đức không bao giờ mặc quẩn jean hay váy ngắn trong các dịp trang trọng.

Phụ nố nên tránh đeo nhống nố trang quá lộng lẫy, đặc biệt là ở khu vực Đông Đức vì khu vực này vẫn còn nghèo. Người Đức thường không sử dụng nhiều nước hoa.

Nói chung cách ăn mặc trong văn hóa kinh doanh Đứ c rất trịnh trọng, điều đó thể hiện sự tôn trọng đối tác và thái độ nghiêm túc trong công việc.

Vân hóa kinh doanh của Đức và biện pháp nâng cao khả nàng thám nhập thị trường này của doanh nghiệp Việt Nam

Bạn sẽ không được người Đứ c chào đón nếu đến d ự một buổi gặp gỡ trong làm ăn m à ăn mặc quá xuề xòa, điểu đó đồng nghĩa với sự thiếu tôn trọng những người có mặt. Không chỉ người Đức m à tất cậ những quốc gia Châu  u khác đều quan niệm như vậy. Hãy đặc biệt chú ý tới vẻ bề ngoài của mình khi kinh doanh ở Châu Âu.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp văn hóa kinh doanh của đức và biện pháp nâng cao khả năng thâm nhập thị trường này của doanh nghiệp việt nam (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)