2003 World Bank (2005) 25270.00 $/người World Factbook (2004) 27600.00 $/ ngườ
2.2.4.2. Văn hóa trong doanh nghiệp Đức
Văn hóa doanh nghiệp chính là một bộ phận trong văn hóa kinh doanh. Văn hóa kinh doanh của Đức rất đặc trưng và văn hóa trong các doanh nghiệp Đức cũng vậy.
Các công ty Đức thường được điều hành hành bởi một ban quản lý. Dưới ban này, công ty được tổ chức theo một hệ thống cấp bậc chặt chẽ theo
chiều dọc. Vì người Đức đánh giá cao kỹ thuật và chuyên m ô n nên lãnh đạo doanh nghiệp phải là những kỹ sư hoặc chuyên gia kinh tế, những người rất tận tâm với sản phẩm và nhân viên của công ty.
Cấp bậc là một vấn đề cực kỳ quan trọng trong các doanh nghiệp Đức. Đây là một nét khác biệt rõ nét so với các doanh nghiệp Mỹ. Hệ thống cấp bậc này giúp cho doanh nghiệp Đức hoạt động chạt chẽ theo một m ô hình chung, với một thái độ làm việc nghiêm túc. Tuy nhiên, một trong những bất lợi của đặc điảm này là việc truyền tin không nhanh nhạy. Mặc dù thông tin vẫn được
truyền đi theo các cấp quản lý nhưng không thưởng xuyên được chia sẻ một cách tự do. Điảu này dẫn tới việc thiếu thông tin trong các nhân viên của công ty. D ù vậy, k h i làm việc hay làm ăn với người Đức thì tốt hơn hết hãy tôn trọng hệ thống cấp bậc này.
Vãn hóa kinh doanh của Đức và biện pháp nâng cao khả năng thám nhập thị trường này của doanh nghiệp Việt Nam
Nhìn chung, lãnh đạo trong doanh nghiệp Đức không chỉ giám sát chặt chẽ nhân viên m à còn tạo điều kiện để họ phát huy năng lực cá nhân, thể hiện tinh thần trách nhiệm cao với công việc. Những câu h ỏ i hay thắc mắc ít k h i được đưa ra cho lãnh đạo vì những nhân viên của họ biết cách tự giải quyết công việc. Mặc dù k ế hoạch là do lãnh đạo cờp cao lập ra nhưng nó đòi hỏi sự đồng lòng của tờt cả những người sẽ thực hiện kế hoạch đó.
Quyết định được đưa ra trong doanh nghiệp Đức rờt thận trọng, gồm nhiều tình huống dự phòng và nhiều lựa chọn. H ọ lập k ế hoạch cho tương lai và không bận tâm đến kết quả trước mắt giống như các doanh nghiệp Mỹ. Quyết định một vờn đề đòi hỏi sự thông qua từ người lãnh đạo cao nhờt trở xuống. Điều này có thể làm cho đàm phán kéo dài. Tuy nhiên, quyết định đưa ra luôn rõ ràng giúp cho quá trình thực được hiện một cách thứ tự, logic. Một khi quyết định được đưa ra, các doanh nghiệp Đức luôn tiến hành k ế hoạch một cách nhanh chóng và hiệu quả. Công việc được phân theo cờp bậc và trình độ chuyên môn. Trình độ học vờn và kinh nghiệm là rờt quan trọng, quyết định khả năng làm việc của cá nhân trong mỗi lĩnh vực riêng.
Thông thưởng, trong các cuộc họp, lãnh đạo cao nhờt của doanh nghiệp sẽ bước vào phòng trước. Tuy nhiên, trong các buổi gặp gỡ mang tính xã hội thì điểu này không nhờt thiết. Các cuộc họp trong doanh nghiệp Đức tuân theo một thủ tục nhờt định. Lãnh đạo công tysẽ đưa ra từng mục chi tiết. Các cuộc họp đều nhằm đưa ra quyết định cụ thể và thu được những kết quả nhờt định chứ không phải là những cuộc hội nghị với những quyết định chung chung hoặc bỏ ngỏ. Người Đức không thích nói chuyện phiếm trong cuộc họp hay hội nghị. Những bài thuyết trình phải được nghiên cứu, chuẩn bị kỹ càng và rành mạch. Các cuộc họp được tổ chức thường xuyên, có thể vài tuần một lần nếu có thể. Đúng giờ là nguyên tắc trong kinh doanh. Nếu một người đến muộn trong cuộc họp thì mọi người sẽ vô cùng khó chịu.
Văn hóa kinh doanh của Đức và biện pháp nâng cao khả năng thám nhập thị trường này của doanh nghiệp Việt Nam
Người Đức thích các các dữ kiện, càng nhiều càng tốt. H ọ khó chấp nhận những thông tin mới nhung rất kiên trì khi tiếp cận với những tình huống và ý tưởng mới.