Quan hệ kinh tê song phương

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp văn hóa kinh doanh của đức và biện pháp nâng cao khả năng thâm nhập thị trường này của doanh nghiệp việt nam (Trang 63 - 64)

MỘT số BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG T H Â M N H Ậ P T H Ị T R ƯỜ N G Đ Ứ C C Ủ A D O A N H N G H I Ệ P

3.1.1.Quan hệ kinh tê song phương

C H L B Đức là một trong những đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam. Tổng k i m ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước ngày một tăng lẽn. Đức là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong khối EU năm 2004, với tỷ lệ 2 9 % của tổng k i m ngạch xuất nhập khẩu giữa EU và Việt Nam (2117,8 triệu Euro). Trong năm 2005, k i m ngạch xuất khẩu của Đức sang Việt Nam là xấp xỉ 460 triệu Euro, trong khi k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Đức cùng kỳ là 1,15 tỷ Euro. Trong 10 tháng đầu năm 2006, kim ngạch thương mại hai chiều đã đạt 1,12 tỷ Euro và dị kiến sẽ tăng lên đáng kể trong tháng 11 tới vì sẽ có một số đoàn doanh nghiệp Đức thuộc nhiều lĩnh vịc sang thăm Việt Nam để tìm cơ hội làm ăn.

Trên cơ sở sị phát triển cần thiết để đạt giá trị cao, Việt Nam vẫn tiếp tục là thị trường tiềm năng cho ngành chế tạo máy của Đức. Những mặt hàng chủ yếu của Việt Nam xuất khẩu sang Đức là hàng dệt may, giầy dép, cà phê, thủy sản và các mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Đặc biệt, hai năm trở lại đây Đức có nhu cầu nhập khẩu rất lớn về giày dép và dụng cụ thể thao từ Việt Nam. Quả tươi và quả c h ế biến cũng có triển vọng tiêu thụ trẽn thị trường này.

Những mặt hàng chính m à Việt Nam nhập khẩu từ Đức gồm máy móc, máy đo, sản phẩm hóa học, thuốc men, sợi đặc biệt và dệt may (đặc biệt là các sản phẩm phụ trợ phục vụ cho ngành dệt may). Có khoảng 240 doanh nghiệp và cấc tổ chức của Đức có mặt tại Việt Nam trong đó có khoảng 50 doanh nghiệp sản xuất.

Văn hóa kinh doanh của Đức và biện pháp nâng cao khả năng thám nhập thị trường này của doanh nghiệp Việt Nam

C H L B Đứ c cũng là một trong những nhà đầu tư lớn trên thị trường Việt Nam. Đức dứng thứ 18 trong danh sách các nhà đầu tư nước ngoài ờ Việt Nam và trong khối E U thì đứng vị trí thứ 5. Trong năm 2005, đã có 13 doanh nghiệp được cấp giấy phép đầu tư tại Việt Nam với số vốn đăng ký là 14,3 triệu USD.

Phía Việt Nam luôn mong muốn sự cộng tác thương mại chặt chẽ hơn

nữa với Đức. Theo ý kiến của các doanh nghiệp của Đức thì sự tiếp tục cẫi thiện về điều kiện khung là cần thiết.

Để thúc đẩy quan hệ kinh tế song phương giữa hai nước thêm chặt chẽ, tạo nhiều cơ hội để hiểu biết lẫn nhau, hàng năm, diễn đàn đối thoại kinh t ế

Đức-Việt vẫn diễn ra, được tổ chức thay đổi ở Đức và Việt Nam.

Bảng 5: Kim ngạch thương mại Việt Nam với Đức trong những năm gần đày (Đơn vị: 1000 USD)

N ă m Xuất khẩu Nhập khấu Tổng k i m ngách

X N K 2001 721.797 396.689 1.118.486 2002 729.029 558.080 1.287.109 2003 854.738 614.558 1.469.296 2004 1.066.195 694.348 1.760.543 2005 1.086.693 662.541 1.749.235

Theo www.ven.org.vnlview >tews.php?id=J084

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp văn hóa kinh doanh của đức và biện pháp nâng cao khả năng thâm nhập thị trường này của doanh nghiệp việt nam (Trang 63 - 64)