Xây dựng văn hóa kinh doanh trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp văn hóa kinh doanh của đức và biện pháp nâng cao khả năng thâm nhập thị trường này của doanh nghiệp việt nam (Trang 75 - 78)

MỘT số BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG T H Â M N H Ậ P T H Ị T R ƯỜ N G Đ Ứ C C Ủ A D O A N H N G H I Ệ P

3.3.1.2.1. Xây dựng văn hóa kinh doanh trong doanh nghiệp

Văn hóa kinh doanh không còn là một khái niệm xa lạ nữa. Tuy nhiên ờ Việt Nam vẫn còn nhiều doanh nghiệp không chú ý tới phát triển vãn hóa kinh doanh trong doanh nghiệp mình. Nguyên nhân một phẩn vì các doanh nghiệp chưa nhận thức được tầm quan trọng của văn hóa đụi với hoạt động kinh doanh. Vậy tại sao phải phát triển văn hóa trong doanh nghiệp? Có những lý do như sau:

-Xây dụng văn hóa doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, nhất quán và bền vững. M ộ t k h i xây dựng được văn hóa của doanh nghiệp mình thì mọi hoạt động của doanh nghiệp đó sẽ tuân theo tôn chỉ, mục đích chung m à doanh nghiệp đang hướng tới. M ọ i thành viên sẽ nỗ lực phấn đấu cho cái chung đó. K h i m ỗ i công ty xây dựng được môi trường sông lành mạnh thì bản thân những thành viên trong công ty cũng m u ô n đến công ty. Nếu doanh nghiệp có văn hóa thì nếu quá trình kinh doanh thất thường vẫn có thể điều chỉnh được. Nhưng không có văn hóa thì sẽ chìm hẳn nêu nhất thời thất bại. Nhiều người đánh giá về hoạt động của doanh nghiệp chi chú ý tới thị trường, tổ chức, nhàn sự, cơ cấu m à quên đi những yếu tụ tổn tại võ hình trong doanh nghiệp nhưng vô cùng quan trọng đó là: tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cụt lõi của doanh nghiệp. Văn hóa chính là cái còn lại, trường tổn trong doanh nghiệp khi m ọ i cái khác mất hết. Vì vậy xây dựng vãn hóa doanh nghiệp chính là xây dựng nền m ó n g cho doanh nghiệp phát triển bền vững.

Có rất nhiều doanh nghiệp chỉ quan tâm đến lợi nhuận, tìm mọi cách để k i ế m lời. Không ít những hành v i "chụp giật", buôn lậu, sản xuất hàng giả, quỵt nợ đụi tác...của nhiều doanh nghiệp. Chính những hành vi thiếu lành mạnh ấy đã tạo nên những hình ảnh không đẹp, mất đi niềm t i n của người tiêu dùng. Nhưng cũng chính các hình thức kinh doanh thiếu văn hóa ấy đã đào thải một cách tự nhiên phẩn lớn nhũng doanh nghiệp không tạo được lòng tin với khách hàng. Cái m à doanh nghiệp thiếu là sự phát triển bền vững. Tuy nhiên, bên cạnh những doanh nghiệp kinh doanh thiếu văn hóa vẫn tồn tai

Văn hóa kinh doanh của Đức và biện pháp nàng cao khả năng thâm nhập thị trường này của doanh nghiệp Việt Nam

nhiều doanh nghiệp kinh doanh có văn hóa, góp phần tạo dựng văn hóa kinh doanh trong cộng dồng doanh nghiệp Việt Nam. Có thể chưa đầy đủ, song những tên tuổi như Trung Nguyên, Biti's, Thượng Đình, Thái Tuấn...đã vượt qua những thách thức để vươn lên, khẳng định được lòng tin với khách hàng. Chính văn hóa trong những doanh nghiệp này đã làm nên điều đó.

-Văn hóa doanh nghiệp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đáp ứng yêu cấu hội nhập của đất nước. Việt Nam đang chuản bị gia nhập WTO, điều đó vừa là thuận lợi vừa là thách thức cho doanh nghiệp, những chủ thể của hoạt động kinh doanh. Thách thức to lớn m à doanh nghiệp phải đối mặt là sự cạnh tranh tự do trên thị trường giữa các doanh nghiệp với nhau và giữa doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài. Nếu doanh nghiệp không tạo được uy tín thì sẽ không được khách hàng tiếp nhận. Như vậy nguy cơ là doanh nghiệp Việt Nam sẽ mất thị phần ngay trên sân nhà vì không cạnh tranh được với những doanh nghiệp nước ngoài với phong cách kinh doanh hiệu quả, có văn hóa. Làm ăn thiếu tính minh bạch, không có chữ "tín" sẽ gãy khó khăn cho doanh nghiệp khi kinh doanh với đối tác nước ngoài. Hàng Việt Nam cũng sẽ không thể tiêu thụ được nếu thiếu đi chất lượng và lòng tin của khách hàng. Phát triển văn hóa doanh nghiệp cũng chính là việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, nâng cao năng lực xuất khảu, phù hợp với bối cảnh toàn cầu hóa đang diễn ra sôi động hiện nay.

Như vậy có thể thấy được tảm quan trọng của việc xây dựng văn hóa kinh doanh trong doanh nghiệp đòi với hoạt động thương mại nói chung, đồng thời đây cũng là một trong những biện pháp nhằm nâng cao khả năng thâm nhập thị trường Đức của doanh nghiệp Việt Nam. Các doanh nghiệp Đức vốn trọng chữ "tín", đề cao chất lượng, họ sẽ chỉ hợp tác với những doanh nghiệp có văn hóa.

Để xây dựng được vãn hóa trong doanh nghiệp, bản thân doanh nghiệp trước tiên cần xây dựng cho mình một triết lý kinh doanh với bản sắc văn hóa kinh doanh cho riêngmình. Trên nền phông chung của văn hóa dân tộc, trong

Văn hóa kinh doanh của Đức và biện pháp nàng cao khả nâng thám nhập thị trường này của doanh nghiệp Việt Nam

đó CÓ văn hóa doanh nghiệp là trăm hoa đua nở. Điều đó không có nghĩa là văn hóa doanh nghiệp giống hệt nhau m à các doanh nghiệp phải tạo ra những triết lý riêng cho mình. K h i doanh nghiệp tạo được một triết lý kinh doanh riêng thì doanh nghiệp sẽ đến gần hơn với khách hàng. Vì quan hệ kinh doanh cũng là quan hệ giữa con người với con người. M ỗ i khách hàng sẽ có những nhu cầu, kỳ vọng riêng. Nhưng khi doanh nghiệp tạo được triết lý riêng, doanh nghiệp sẽ sớm chinh phục được khách hàng.

3.3.1.2.2. Tăng cường công tác nghiên cứu và t i ế p cồn thị trường

Để tiếp cồn một thị trường, doanh nghiệp phải tìm hiểu những thông tin cần thiết về thị trường đó, bao gồm thông tin về đất nước, văn hóa, con người, nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng Đức,...Ngoài ra còn những thông tin về môi trường pháp lý, những điều luồt có liên quan cũng võ cùng quan trọng, giúp doanh nghiệp tránh những sơ suất khi thâm nhồp thị trường này.

Các doanh nghiệp Việt Nam thường không chủ động trong việc tìm k i ế m thông tin về thị trường m à chỉ ngồi một chỗ đợi khách hàng tới gõ cửa công ty. Không giống như những doanh nghiệp Mỹ hay Nhồt, họ luôn năng động trong việc tìm k i ế m thị trường, khám phá ra những nhu cầu mới.

Đức là một thị trường lớn, vì vồy có rất nhiều doanh nghiệp từ các quốc gia khác nhau muốn thâm nhồp, vì vồy tính cạnh tranh rất cao. Mặt khác, khách hàng Đức luôn đề cao chất lượng sản phẩm và chất lượng phục vụ. Vì vồy đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm hiểu kỹ những tiêu chuẩn chất lượng m à khách hàng đặt ra. Muốn vồy, doanh nghiệp phải trực tiếp gặp gỡ, tiếp cồn khách hàng, lắng nghe những ý kiến phản hồi, để thu thồp thông tin và rút ra những định hướng cho sản xuất và xuất khẩu.

Tiếp cồn trực tiếp khách hàng cũng là điều kiện để doanh nghiệp quảng bá sản phẩm của mình, giới thiệu về công ty mình. Từ đó, khách hàng sẽ biết đến doanh nghiệp, dần dần xây dựng được lòng tin đối với doanh nghiệp.

Để tìm sự giúp đỡ khi thâm nhồp vào thị trường Đức, doanh nghiệp liên lạc với những cơ quan sau:

Văn hóa kinh doanh của Đức và biện pháp nâng cao khả năng thám nhập thị trường náy của doanh nghiệp Việt Nam

• Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam • Đạ i sứ Đức tại Việt Nam

• Lãnh sự quán của Đức tại thành phố Hổ Chí M i n h

• Đạ i sứ Việt Nam tại Đứ c

• Đạ i sứ Việt Nam tại Berlin

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp văn hóa kinh doanh của đức và biện pháp nâng cao khả năng thâm nhập thị trường này của doanh nghiệp việt nam (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)