Tinh thần kinh doanh hiện đại là lấy thị trường làm trung tâm, xuất phát từ khách hàng và hướng tới khách hàng. Điều này thể hiện rất sớm trong phong cách và đường lối kinh doanh Nhật Bản. Các doanh nghiệp của Nhật chỉ chiếm không đến 2 % trong tổng số các doanh nghiệp m à đại bộ phận là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhưng liên kết giữa chúng thì rất đa dạng và hiệu quả. Đ ó là sự kiên kết giữa các công ty mặ (loại lớn) nhằm phát huy lợi thế tuyệt đối của các công ty thành viên, tăng khả năng cạnh tranh vào các thi
Vân hóa kinh doanh của Đức và biện pháp nâng cao khả nàng thám nhập thị trường này của doanh nghiệp Việt Nam
trường lớn, vối cấc đối thủ lớn trên thương trường quốc tế. Nhưng dưới m ỗ i công ty mẹ là vô sô các công ty con (loại vừa và nhỏ) liên kết theo chiều dọc nhằm phát huy lợi thế tương đối của các cõng ty thành viên, khai thác lợi t h ế tiềm năng của thị trường tại chỗ, tăng lợi thế tuyệt đối của công ty mẹ. Các doanh nhân Nhật Bụn luôn đề cao chất lượng thỏa mãn nhu cầu khách hàng, các cam kết kinh doanh, đi trước thị trưởng và kết hợp hài hòa các lợi ích. c ụ i tiến liên tục, ở từng người, từng bộ phận trong các doanh nghiệp Nhật Bụn để
tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp và thỏa mãn khách hàng tốt hơn là điều rất nhiều người nước ngoài đã từng biết.
1.5.3. Vài nét về văn hóa k i n h doanh M ỹ
M ỹ là một quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất t h ế giới hiện nay
đồng thời cũng là một thị trường tiêu thụ lớn. Từ khi quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ được bình thường hóa, đặc biệt kể từ khi Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ
được ký kết, quan hệ thương mại giữa hai nước ngày càng phát triển. Để thành công hơn nữa trong giao thương với Mỹ, chúng ta cần nghiên cứu về văn hóa kinh doanh của quốc gia này để có thể nắm được những thông tin cần thiết. Văn hóa kinh doanh của M ỹ có những đặc điểm cơ bụn sau:
* Thụng thán và lịch thiệp
Người M ỹ thích nói thẳng, rõ ràng và dề hiểu. H ọ không thích kiểu nói vòng vo, xa xôi, hoặc ví von. Người Mỹ nói "được" thì tức là được và "không được" thì tức là không được.
Phong cách chung của doanh nhân Mỹ là ít chú ý đến lễ nghi, đi thẳng vào vấn đề và muốn có kết quụ nhanh. Trong đàm phán, người M ỹ thường xác
định trước và rõ mục tiêu cần dạt được, chiến lược và chiến thuật đàm phán, dùng số liệu để chứng minh cho những luận điểm của mình. Họ muốn đanh chiến thắng về phẩn mình nhưng cũng sẵn sàng thỏa hiệp trên cơ sờ đôi bên cùng có lợi. "Có đi có l ạ i " là nguyên tắc quan trọng trong đàm phán chính trị cũng như trong kinh doanh ở Mỹ.
Ván hóa kinh doanh của Đức và biện pháp nâng cao khả nàng thám nhập thị trường này của doanh nghiệp Việt Nam
Người M ỹ còn rất lịch thiệp. Nhìn chung, người M ỹ không có thói quen cười to k h i ăn uống hoặc ở nơi công cộng. Họ tự giác xếp hàng đợi đến lượt mình khi có từ hai người trở lèn, không có thói quen chen ngang hàng. Tại cửa ra vào thang máy, tàu điện ngầm hoặc xe buýt, người ở ngoài thường đợi cho người ở trong ra hết mỉi vào. Người M ỹ có thói quen cảm ơn k h i được người khác giúp đỡ dù chỉ là một việc rất nhỏ.
* Thòi gian là vàng bạc
Ớ Hoa Kỳ, "thời gian là vàng bạc". Thời gian cũng được coi là một loại hàng hóa như tất cả các loại hàng hóa khác. Người M ỹ tiết kiệm thời gian
cũng như tiết kiệm tiền bạc. Các nhà kinh doanh M ỹ không có thời gian để nói chuyện rông dài hoặc chờ đợi sự trả lời chậm trễ. Các bức thư chào hàng hoặc giao dịch trưỉc hết phải thu hút được sự chú ý của người đọc và phải ngắn gọn, rõ ràng. Sự chậm trễ thư hỏi hàng của đối tác Mỹ chắc chắn sẽ làm
mất cơ hội kinh doanh. * Không cầu kỳ nghi lễ xã giao
Người M ỹ quan tâm nhiều đến nội dung và hiệu quả công việc hơn là nghi lễ xã giao. Họ quan tâm nhiều đến năng lực chuyên m ô n và khả năng quyết định vấn đề hơn là chức vụ hay tuổi tác của đối tác. Họ không cầu kỳ trong việc tổ chức tiếp tân như ở Việt Nam. Thông thường thì các công ty và công sờ ở Hoa Kỳ không có người tiếp tân như ở Việt Nam. Khách đến công ty (kể cả quan chức cao cấp) đến làm việc có thể được mời uống hoặc không. Nếu có, cà phê, trà, nưỉc lọc, nưỉc giải khát thường được để san ở một bàn nhỏ trong phòng tiếp khách để khách tự phục vụ.
* Đôi x ử bình đảng vỉi p hụ nữ
Khoảng trên 6 0 % phụ nữ M ỹ đi làm. Số phụ nữ đảm nhiệm những chức vụ quan trọng trong kinh doanh mặc dù vẫn còn ít song đang tăng lên và so vỉi các nưỉc khác, phụ nữ M ỹ đảm nhận các chức vụ quan trọng nhiều hơn. Phụ nữ M ỹ không muốn mình bị coi là đặc biệt hoặc không quan trọng. N ế u
Văn hóa kinh doanh của Đức và biện pháp nàng cao khả năng thâm nhập thị trường này của doanh nghiệp Việt Nam
gặp những đối tác kinh doanh là nữ, chúng ta nên đối xử với họ như đối xử với
đối tấc nam giới. Trong kinh doanh, phụ nữ M ỹ cũng quyết đoán không kém
gì nam giới.
Trên đây là đôi nét về văn hóa kinh doanh Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ. Các doanh nghiệp muốn thành công trong kinh doanh với các đối tác ở những quốc gia này thì cần phải tìm hiểu văn hóa kinh doanh của họ kỹ càng hơn.
Văn hóa kinh doanh của Đức và biện pháp nàng cao khả năng thâm nhập thị trường nảy của doanh nghiệp Việt Nam
C H Ư Ơ N G 2
V Ă N H Ó A K I N H D O A N H C Ủ A ĐỨ C 2.1. Giới thiệu về đất nước, con người C H L B Đức