MỘT số BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG T H Â M N H Ậ P T H Ị T R ƯỜ N G Đ Ứ C C Ủ A D O A N H N G H I Ệ P
3.3.1. Các giải pháp chung 1 Về phía nhà nước
3.3.1.1. Về phía nhà nước
Nhà nước tuy không tham gia trực tiếp vào công việc kinh doanh nhưng lại có vai trò rất lớn trong việc giúp đỡ doanh nghiệp tiến hành kinh doanh có
hiệu quả. Nhà nước sẽ có những giải pháp vĩ m ô nhểm tạo ra cho doanh nghiệp một môi trường kinh doanh thuận lợi, tạo điểu kiện phát triển văn hóa doanh nghiệp. Đố i với vấn đề nâng cao khả năng thâm nhập của doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Đức, dưới đây là những kiến nghị về những biện pháp nhà nước cần thực hiện:
• Cải thiện môi trường kinh doanh lành mạnh tạo điều kiện cho văn hóa kinh doanh phát triển:
M ỗ i quốc gia có một nền văn hóa khác nhau vì vậy cũng có văn hóa kinh doanh khác nhau. Nhưng những điểm khác biệt ây chỉ là biểu hiện bên ngoài của văn hóa kinh doanh, còn về bản chất thì gióng nhau. Đ ó là đều có
một mục đích là kinh doanh có hiệu quả nhưng không làm tổn hại người tiêu dùng. Đ ó là nét văn hóa trong kinh doanh. Nhưng phải làm sao để các doanh nghiệp đều kinh doanh có văn hóa đòi hỏi nhà nước phải có những tác động nhất định. Một trong những chức năng của nhà nước trong vấn đề này là cải thiện môi trường kinh doanh lành mạnh hơn nữa để doanh nghiệp có thể phát triển được văn hóa kinh doanh. Không thể thấy trong một môi trường kinh doanh thiếu tính m i n h bạch và nhất quán m à có được các doanh nghiệp kinh doanh có văn hóa. Bời vì thực tế những nhà làm luật, những người có vị trí cao trong các ban ngành còn không minh bạch thì các doanh nghiệp làm sao kinh doanh trung thực được.
Vón hóa kinh doanh của Đức và biện pháp nàng cao khả năng thám nhập thị trường này của doanh nghiệp Việt Nam
M ộ t thực tế ở Việt Nam hiện nay, tuy rất đau lòng nhưng không thể không nói ra, là tệ tham ô, hối lộ, sản xuất hàng giả, hàng nhái làm hại tài sản của nhà nước và người tiêu dùng. Nguyên nhàn một phần là do hệ thống luật pháp của chúng ta còn chưa thống nhất, chồng chéo, tạo điều kiện cho kẻ xấu luồn lách, trằc lợi. Vì vậy, nền kinh tế Việt Nam đang chờ đợi những biện pháp, chính sách của nhà nước để làm trong sạch môi trường kinh doanh. Mong rằng trong tương lai, nước ta cũng được như nước Đức. tức là không có tệ tham nhũng, buôn lậu, sản xuất hàng kém chất lượng làm hại người tiêu dùng. Nhưng để đạt được điều đó đòi hỏi nhà nước Việt Nam phải tiến hành nhiều biện pháp hơn nữa trong việc cải thiện môi trường kinh doanh. Nhà nước phải xây dựng thể chế k i n h tế minh bạch, nhất quán. đổng bộ, ổn định, khả thi và tiên liệu được để tạo môi trường lành mạnh cho văn hóa kinh doanh phát triển. Trong đó, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật là một vấn đề rất cấp bách hiện nay.
Nhà nước cần tiến hành sửa đổi, bổ sung các văn bán luật không còn phù hợp với thực tế kinh doanh hiện nay. Ngoài ra cần ban hành những văn bản pháp luật về văn hóa và kinh doanh. Hiện nay. những văn bán về vấn để này vần mang tính chung chung, không có hướng dẫn cằ thê cho việc thực hiện. Ví dằ như ờ Việt Nam chưa có Luật quảng cáo, Luật khuyến mại, hay Luật bảo vệ người tiêu dùng..., m à chi tồn tại ờ dạng các văn bán dưới luật, thiếu tính thực tế, còn nhiều bất cập, không phù hợp với thông lệ quốc tế.
Để văn hóa kinh doanh có thể được phát triển, nhà nước cần nhanh chóng hoàn thiện hệ thống luật pháp hiện nay để phù hợp với nguyện vọng của doanh nghiệp cũng như người tiêu dùng Việt Nam.
• Nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp về văn hóa kinh doanh nói chung và văn hóa kinh doanh Đức nói riêng:
Doanh nghiệp là đối tượng trực tiếp kinh doanh, trực tiếp chịu tác động của môi trường văn hóa kinh doanh. Vì vậy để tồn tại trong môi trường đó doanh nghiệp cần có nhận thức đầy đủ về văn hóa kinh doanh và làm sao đế
Văn hóa kinh doanh của Đức và biện pháp nàng cao khả năng thám nhập thị trường này cùa doanh nghiệp Việt Nam
phát triển những nét văn hóa đó. M ộ t doanh nghiệp muôn tổn tại lâu dài, phát triển bền vững thì không những chỉ kinh doanh có hiệu quả, thu lợi nhuận cao m à còn phải kinh doanh có văn hóa.N ế u doanh nghiệp đi trái lại lợi ích của
đất nước, của người tiêu dùng thì doanh nghiệp đó sẽ sớm thất bại. Vì vậy, nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp về văn hóa kinh doanh là một trong những việc cần thiết m à nhà nước phải làm. Chỉ có nhà nước mới có thể thịc hiện việc tuyên truyền sâu rộng về văn hóa kinh doanh trong cả nước thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. Nhà nước cần tạo ra một công cuộc
đổi mới tư duy kinh tế tại Việt Nam. Việt Nam đang nỗ lịc "xây dịng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc" (Nghị quyết T W 5 ) , vì vậy việc nâng cao nhận thức về vãn hóa kinh doanh càng trờ nên quan trọng.
Khi m à Việt Nam đang đứng trước cánh cửa gia nhập WTO như hiện nay thì việc hiểu biết về vãn hóa kinh doanh của các nước trên thế giới là vô cùng cần thiết. Việt Nam không chỉ hội nhập về kinh tế m à còn hội nhập về
văn hóa. Đặc biệt là khi đối tác là các doanh nghiệp nước ngoài ngày càng nhiều. N h à nước có vai trò tìm hiểu, tuyên truyền, phổ biến về văn hóa kinh doanh các nước cho doanh nghiệp. C H L B Đức đang và sẽ là đối tác quan trọng của chúng ta nên việc nghiên cứu về văn hóa kinh doanh Đức là một
điểu thiết yếu. Các cơ quan ngoại giao, lãnh sị quán của Việt Nam ở Đức có trách nhiệm tìm hiểu về văn hóa, đất nước, con người và văn hóa kinh doanh Đức để tư vấn cho các doanh nghiệp Việt Nam k h i làm ăn với các doanh nghiệp Đức.
• Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại giữa hai nước, cung cấp những thông tin về thị trường Đức cho doanh nghiệp:
Hoạt động xúc tiến thương mại giữa Việt Nam và Đứ c là một khâu quan trọng để thâm nhập vào thị trường Đức. Việc nghiên cứu thị trường cùng những hoạt động xúc tiến thương mại cụ thể sẽ góp phần làm tăng cơ hội giao
thương giữa doanh nghiệp hai nước. Nhà nước có vai trò kết hợp với doanh
Ván hóa kinh doanh của Đức và biện pháp nâng cao khả nàng thâm nhập thị trường này của doanh nghiệp Việt Nam
nghiệp tiến hành tổ chức những hội chợ, triển lãm hàng Việt Nam tại Đứ c để quảng bá cho hàng hóa Việt Nam trên thị trường này, giúp người tiêu dùng
Đức biết tới các mặt hàng của Việt Nam. Ngoài ra hoạt động xúc tiến thương
mại còn giúp doanh nghiệp khám phá được thị hiếu của người tiêu dùng Đức từ đó tạo ra những sản phẩm xuựt khẩu được người Đức tiếp nhận.
Các cơ quan xúc tiến thương mại như Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam cẩn phối hợp với các ban ngành để tổ chức các cuộc triển lãm thương mại tại Đức giúp doanh nghiệp Việt Nam giới thiệu sản phẩm của mình trực tiếp đến tay người tiêu dùng Đức.
Ngoài việc tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại, các ban ngành cùng Bộ thương mại Việt Nam cần thu thập, phổ biến những thòng tin về thị
trường Đức cho doanh nghiệp Việt Nam. Điều đó sẽ giúp doanh nghiệp có
định hướng cho sản xuựt và xuựt khẩu. Không chỉ là những thông tin về nhu cầu, thị hiếu của thị trường m à các cơ quan nhà nước và tổ chức thương mại cần cung cựp cho doanh nghiệp những qui định, chính sách trong hệ thống pháp luật của Đức. Có như vậy mới giúp các doanh nghiệp Việt Nam tránh
được những thiếu sót và rủi ro khi thâm nhập thị trường này.
Các giải pháp về thị trường, thông tin và xúc tiến thương mại cần phân rõ trách nhiệm về v i m ô và vĩ m ô , tránh tình trạng tiêu cực là Ỷ lại vào nhà
nước hay phó thác cho doanh nghiệp. Cắn tiến hành một chiến lược sâu rộng nhằm cải thiện hình ảnh hàng hóa Việt Nam trên thị trường t h ế giới nói chung cũng như trên thị trường Đức nói riêng, như việc phát hành miễn phí một tạp chí giới thiệu sản phẩm Việt Nam trên nước Đức thông qua đại sứ và các tổ chức thương mại của Việt Nam ờ Đức.
• Tổ chức giao lưu kinh tế kết hợp với giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và
Đức:
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, việc giao lưu giữa các quốc gia là cầu nối để hội nhập kinh tế và văn hóa. Thông qua những buổi giao lưu kinh tế, văn hóa như vậy các doanh nghiệp sẽ có cơ hội hiểu biết lẫn nhau, học hỏi
Văn hóa kinh doanh của Đức và biện pháp nâng cao khả năng thâm nhập thị trường này của doanh nghiệp Việt Nam
lẫn nhau. Việc giao lưu kinh tế không thể tách rời giao lưu văn hóa, đặc biệt là trong m ố i quan hệ Việt Nam và Đức, có như vậy giao lưu kinh tế mói có
hiệu quả. Nhà nước ta nên kết hợp với các bộ, ban ngành để tổ chức các cuộc giao lưu kinh tế song song với giao lưu văn hóa giữa các doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Đức. Một ví dụ tiêu biểu trong hoạt động này là diựn đàn giao lưu giữa doanh nghiệp Việt Nam và đoàn doanh nghiệp Bang Baden- \Vurttemberg C H L B Đứ c đang trong chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam từ ngày 7 đến ngày 12/5/2006. Diựn đàn được tổ chức vào ngày 8/5/2006. Phái đoàn gồm 9 doanh nghiệp Đức hoạt động trong nhiều lĩnh vực kinh tế khác nhau như công nghệ thông tin, điện tử, cơ khí chế tạo, y tế, phòng chống cháy nổ và tư vấn đầu tư. Cuộc giao lưu gặp gỡ này đã tạo cơ hội cho các doanh nghiệp của hai nước có tìm hiểu, trao đổi kinh nghiệm với nhau, thắt chặt thêm mối quan hệ kinh tế, văn hóa giữa hai quốc gia.
Ngoài ra nhà nước cũng nên tích cực cử các phái đoàn sang thăm nước bạn, trong đó có các doanh nghiệp đi cùng để có cơ hội giao lưu, học hỏi về
môi trường kinh doanh Đức.